Sản lƣợng vải sản xuất trong nƣớc qua các năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lực chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu của các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 6 tháng năm 2013 Vải dệt từ sợi tự nhiên (triệu m2) 242,1 218,3 252,8 197,3 265,6 146,2 Vải dệt từ sợi tổng hợp (triệu m2) 793,4 816,3 780,7 1026,6 953,9 350 Tổng cộng (triệu m2) 1.035,5 1.034,6 1.033,5 1.223,9 1.219,5 496,2 “Nguồn: Tổng cục thống kê” [17]

Mặc dù tốc độ tăng trƣởng bình quân của số lƣợng vải đƣợc sản xuất trong nƣớc là 4% nhƣng sản lƣợng của ngành dệt vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành may. Ngành dệt sản xuất khoảng 1.223,9 triệu m2 mới chỉ đáp ứng đƣợc 15- 20% nhu cầu trong nƣớc và giá trị xuất khẩu vải đóng góp chƣa đến 5% trong 15,8 tỉ đô la kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào năm 2011. Những yếu kém này do công đoạn dệt nhuộm của Việt Nam đang lạc hậu hơn các nƣớc trong khu vực, nhất là công đoạn nhuộm, với 30% máy móc thiết bị cần khơi phục, hiện đại hóa do đã sử dụng trên 20 năm.[1]

Ngoài ra, hiện nay các DN dệt Việt Nam đều chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng vải của các DN may. Sản lƣợng còn thấp, chủng loại mặt hàng chƣa đa dạng, chất lƣợng thấp và không ổn định, giá cả chƣa cạnh tranh, khâu tiếp thị lƣu thơng và phân phối cịn yếu nên phần lớn chỉ tiêu thụ đƣợc ở trong nƣớc, đặc biệt là vải dệt thoi, tỉ lệ cung cấp cho xuất khẩu và may xuất khẩu mới chiếm khoảng 13- 14%.

Khả năng sản xuất của các DN vải trong nƣớc kể cả chất lƣợng và số lƣợng còn hạn chế đã tạo thành nút thắt cổ chai cho sự phát triển của ngành dệt may nƣớc ta, khiến giá trị gia tăng trong hàng may mặc giảm đi, và giảm sự chủ động của

ngành may vì phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu. Chỉ khi nào nút thắt cổ chai đƣợc giải quyết thì ngành dệt may Việt Nam mới phát triển xa hơn đƣợc.

2.2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất phụ liệu may mặc.

Hiện đã có các cơ sở sản xuất một số chủng loại phụ liệu chính nhƣ chỉ may, mex dính, cúc nhựa, khóa kéo, nhãn mác, bao bì… nhƣng cũng chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc, phần còn lại vẫn phải nhập khẩu.

Đối với chỉ may: đây là loại sản phẩm trong nƣớc có chất lƣợng cao nhất đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài, khả năng cạnh tranh cao nhất. Hai doanh nghiệp có thị phần chỉ may lớn nhất hiện nay là công ty liên doanh Coats Phong Phú và Tổng công ty Phong Phú. Tính đến năm 2006, các nhà sản xuất của hai doanh nghiệp này cung cấp trên 70% sản lƣợng chỉ may cho thị trƣờng dệt may Việt Nam. Ngồi ra cịn có các cơng ty khác cũng sản xuất với số lƣợng đáng kể nhƣ: Toung Loong Textile Mfg, Kim Long, Lien Thanh Industrial Cooperative….

Đối với các phụ liệu cịn lại, số lƣợng các cơng ty trong nƣớc sản xuất và cung cấp nguyên phụ liệu với trang thiết bị hiện đại cũng tăng lên nhiều, đặc biệt là sự xuất hiện của các cơng ty liên doanh có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Cơng ty CP phụ liệu may Nha Trang, Công ty TNHH Paiho Việt Nam, công ty TNHH Chentai Việt Nam…

2.2.3 Thị trƣờng nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam

2.2.3.1 Nguồn từ nước ngoài:

Từ năm 2007 đến nay khối lƣợng và giá trị nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may nƣớc ta gia tăng liên tục ở tất cả các sản phẩm từ bông, xơ, sợi cho đến vải và nguyên phụ liệu dệt, may, da giày (xem bảng 2.8 bên dƣới)

Bảng 2.8. Số liệu nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc của Việt Nam từ 2007 đến 2012

Năm

Bông Xơ, sợi dệt Vải Phụ liệu dệt,may,da giày Khối lƣợng (ngàn tấn) Giá trị (triệu USD) Khối lƣợng (ngàn tấn) Giá trị (triệu USD) Giá trị (triệu USD) Giá trị (triệu USD) 2007 210,3 267,3 423,9 741,4 3.957,0 2.152,2 2008 299,5 467,0 414,0 775,3 4.457,8 2.355,1 2009 303,0 392,2 503,0 810,7 4.226,3 1.931,9 2010 357,3 674,1 582,8 1.176,1 5.361,5 2.621,0 2011 327,0 1.052,7 616,4 1.533,0 6.730,3 2.948,9 2012 417,9 877,2 646,1 1.408,0 7.040,0 3.159,7

“Nguồn: Tổng cục Thống Kê – Giá trị xuất nhập khẩu”

Trong nhiều năm qua Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết sản phẩm bông và xơ để phục vụ cho nhu cầu nguyên liệu cho ngành sợi. Giá trị nhập khẩu của vải và phụ liệu may tăng đều qua các năm. Vẫn tồn tại nghịch lí trong ngành dệt may nƣớc ta: sợi sản xuất ra phải xuất khẩu đến 2/3 sản lƣợng, trong khi đó ngành may phải nhập từ 60-70% lƣợng vải mỗi năm. Nguyên nhân chính dẫn đến sự yếu kém trong ngành dệt bao gồm: sự mâu thuẫn trong chính sách của nhà nƣớc về đầu tƣ ngành dệt, quy mô doanh nghiệp dệt nhỏ, thiếu nhân lực quản lí giỏi, cơng nghệ lạc hậu và thiếu vắng cụm ngành công nghiệp dệt may để hỗ trợ phát triển[6]. Điều này khẳng định Việt Nam là một nƣớc có kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu nhƣng lại không sử dụng nguyên phụ liệu trong nƣớc mà chủ yếu phụ thuộc vào nguyên phụ liệu từ nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lực chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu của các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w