Thị trƣờng nhập khẩu nguyên phụ liệu may mặc năm 2011, 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lực chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu của các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 44)

Nƣớc

Vải Phụ liệu dệt, may, da giày

2012 2011 2012 2011 Lƣợng (1000$) % Lƣợng (1000$) % Lƣợng (1000$) % Lƣợng (1000 $) % Ấn Độ 43.247 0,6 45.866 0,7 79.028 2,5 68.884 2,3 Đài Loan 1.073.407 15,2 1.069.163 15,9 390.224 12,4 407.030 13,8 Hàn Quốc 1.409.677 20,0 1.348.892 20,0 592.100 18,7 553.924 18,8 Hoa Kì 26.872 0,4 23.859 0,4 137.428 4,3 183.280 6,2 Hồng Công 353.348 5,0 381.692 5,7 212.841 6,7 199.912 6,8 Indonesia 63.598 0,9 47.903 0,7 40.199 1,3 33.327 1,1 Ý 55.959 0,8 66.322 1,0 80.337 2,5 72.275 2,5 Malaysia 48.174 0,7 59.030 0,9 20.744 0,7 15.167 0,5 Nhật Bản 599.098 8,5 527.194 7,8 213.934 6,8 178.503 6,1 Pakistan 28.446 0,4 44.294 0,7 15.003 0,5 15.426 0,5 Thái Lan 170.290 2,4 180.912 2,7 117.408 3,7 123.366 4,2 Trung Quốc 3.040.779 43,2 2.799.288 41,6 962.810 30,5 813.783 27,6 Các nƣớc khác 127.104 1,8 135.885 2,0 297.644 9,4 284.023 9,6 TỔNG 7.040.000 100,0 6.730.300 100,0 3.159.700 100,0 2.948.900 100,0

“Nguồn : Tổng cục Hải Quan và tính tốn của tác giả” [14]

Một số thị trƣờng nhập khẩu vải chủ yếu của Việt Nam là: Trung Quốc 43,2%, Hàn Quốc 20%, Đài Loan 15,2 %, Nhật Bản 8,5 %, Hồng Công 5%.

Nguồn phụ liệu dệt may, da, giày đƣợc nhập khẩu chính ở các thị trƣờng: Trung Quốc 30,5%, Hàn Quốc 18,7%, Đài Loan 12,4%, Nhật Bản 6,8%, Hồng Công 6,7%. Trung Quốc luôn là thị trƣờng nhập khẩu dẫn đầu kể cả vải và nguyên phụ liệu ngành may mặc. Vì thực tế chất lƣợng vải của Trung Quốc đa dạng về mẫu mã, giá cả cạnh tranh nhiều hơn so với các nƣớc khác và so với thị trƣờng nội địa.

Tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Hồng Công, đều là những nƣớc trong khu vực Châu Á, có điều kiện và truyền thống may mặc khá giống với Việt Nam.

2.2.3.2 Nguồn từ trong nước

Nguồn nguyên liệu trong nƣớc chỉ đủ đáp ứng một phần nhỏ cho nhu cầu may mặc trong nƣớc và xuất khẩu.

Doanh nghiệp dệt chủ yếu tập trung ở hai vùng kinh tế trọng điểm là TP.Hồ Chí Minh – Đơng Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng. Các doanh nghiệp dệt trải dài từ Bắc đến Nam của Việt Nam, năm 2012 có ba doanh nghiệp chuyên về dệt lớn nhất cả nƣớc là: Dệt Phong Phú, Dệt Việt Thắng, và Sợi Thế Kỷ.[2]

Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) là tổ hợp các cơng ty đa sở hữu gồm có cơng ty mẹ, các đơn vị nghiên cứu, và gần 120 công ty con, công ty liên kết, kinh doanh đa lĩnh vực từ sản xuất, kinh doanh hàng dệt may đến thƣơng mại – dịch vụ. Các thành viên của Vinatex nhƣ: Dệt Thắng Lợi, Dệt Hà Nội, Công ty 28, Dệt Phƣớc Long… có quy mơ khá lớn và chủng loại sản phẩm giống nhau, quy trình khép kín từ bơng (xơ) -> sợi -> dệt->may.

Bên cạnh các doanh nghiệp dệt nhà nƣớc, các doanh nghiệp tƣ nhân cũng phát triển tƣơng đối tốt, khẳng định đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng nhƣ: dệt Thái Tuấn ở TP. Hồ Chí Minh, ngồi ra cịn có các doanh nghiệp có vốn đầu từ nƣớc ngồi từ các tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan nhƣ: Công ty TNHH Sea One, Formosa, Choongnam, Công ty TNHH dệt Pan Việt Nam…

Về phụ liệu may, bên cạnh các doanh nghiệp trong nƣớc thì các doanh nghiệp liên doanh có vốn nƣớc ngồi cũng phát triển và cung cấp khối lƣợng nguyên phụ liệu phong phú, có thể liệt kê một số doanh nghiệp tiêu biểu nhƣ:

- Chỉ may: công ty liên doanh Coats Phong Phú và Tổng công ty Phong Phú - Mex: Công ty liên doanh sản xuất Mex Việt Phát, công ty TNHH Thịnh Gia Huy - Dây kéo: Công ty TNHH YKK của Nhật Bản, công ty TNHH HKK; cơng ty

- Dây dệt: Công ty TNHH Việt Nam Paiho, Công ty TNHH ChenTai Việt Nam. - Dệt nhãn: Công ty TNHH Junmay, công ty TNHH Kumkang Label Vinas.

- Nút: công ty TNHH nút Lý Minh, công ty liên doanh sản xuất nút Việt Thuận….. Nhìn chung, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu may trong nội địa còn khiêm tốn, đáp ứng đƣợc khoảng 30-40% nhu cầu, sản phẩm vẫn chƣa đáp ứng kịp thời với sự phát triển của sản phẩm may mặc, nguyên liệu chính là vải chƣa đảm bảo đƣợc chất lƣợng, giá thành chƣa cạnh tranh, mẫu mã chƣa đa dạng và chƣa bắt kịp đƣợc xu hƣớng tiêu dùng, dịch vụ sau bán vẫn cịn chƣa tốt. Vì nhu cầu sản phẩm ngun phụ liệu may mặc rất cao nên tiềm năng phát triển của ngành này cần đƣợc khai thác nhiều hơn nữa.

2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu

2.3.1 Lý do lựa chọn mơ hình nghiên cứu

Thơng qua nghiên cứu lý thuyết về hành vi mua của khách hàng doanh nghiệp kết hợp với các mơ hình đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn nhà cung cấp của doanh nghiệp, ta có bảng tổng hợp nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lực chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu của các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w