Kinh nghiệm phỏt triển ngành cà phờ ở một số nước trờn thế giới *Brazil

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA (Trang 25 - 28)

*Brazil

Brazil là một quốc gia cú lịch sử trồng trọt, chế biến và tiờu thụ cà phờ từ thế kỷ 17, phỏt triển mạnh từ thập kỷ 20 cho đến nay, Trước đõy, cà phờ chiếm tới 80% tổng thu nhập từ xuất khẩu, nhưng hiện nay chỉ cũn là 20% do giỏ trị xuất khẩu của cỏc ngành hàng khỏc tăng mạnh. Mặc dự vị trớ của ngành cà phờ giảm tương đối trong cơ cấu xuất khẩu, nhưng Brazil vẫn là nước xuất khẩu cà phờ lớn nhất thế giới, với sản lượng tương đối ổn định. Thành tựu này đạt được một phần là nhờ nước này cú hệ thống giỏm sỏt nguồn cung cà phờ hiệu quả, để đưa ra thụng tin và dự bỏo thị trường cà phờ chớnh xỏc, được cụng bố qua Hội thảo triển vọng thị trường được tổ chức hàng năm tại Brazil.

Sản phẩm cà phờ của Brazil rất cú uy tớn trờn thị trường thế giới nhờ chất lượng cao. Chuyến khảo sỏt cho thấy, mặc dự điều kiện đất đai của nước này chưa hẳn đó tốt hơn Việt Nam, nhưng Brazil cú giống tốt và đồng bộ, quy trỡnh và kỹ thuật sản xuất và chế biến tiờn tiến. Thành tựu này đạt được là nhờ Brazil cú hệ thống nghiờn cứu khoa học rất tốt, do Chớnh phủ đầu tư toàn bộ. Hiện nay, cũng như Brazil, nhúm chuyờn gia của Bộ Nụng nghiệp và PTNT Việt Nam đang xõy dựng chương trỡnh ỏp dụng Bộ tiờu chuẩn chung của cộng đồng cà phờ (4C) tại Việt Nam. Việc học tập kinh nghiệm của Brazil và cựng ỏp dụng bộ tiờu chuẩn 4C sẽ là hướng đi mới giỳp Việt Nam nõng cao chất

lượng cà phờ một cỏch đồng bộ. Brazil là nước cú sản lượng tiờu thụ cà phờ lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), với gần 50% sản lượng sản xuất ra được tiờu thụ trong nước, giỳp giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường bất ổn trờn thế giới. Hiện nay, lượng tiờu thụ nội địa vẫn liờn tục tăng hàng năm, nhờ triển khai chương trỡnh xỳc tiến thương mại toàn diện trong nước từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đõy là một kinh nghiệm rất tốt mà Việt Nam cú thể học tập.

Ngành cà phờ của Brazil cú 4 nhúm tổ chức chớnh: Tổ chức của cỏc nhà sản xuất (bao gồm cỏc nhà sản xuất nhỏ lẻ và cỏc hợp tỏc xó), Tổ chức của cỏc nhà rang xay; Tổ chức của cỏc nhà sản xuất cà phờ hoà tan và tổ chức của cỏc nhà xuất khẩu. Cỏc tổ chức ngành hàng này đại diện cho từng nhúm người khỏc nhau, tham gia vào quỏ trỡnh (i) thảo luận, hoạch định và thực hiện chớnh sỏch; (ii) xỏc định, điều chỉnh, giỏm sỏt và đỏnh giỏ nghiờn cứu kỹ thuật cà phờ; (iii) thực hiện cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại, tăng cường chất lượng cà phờ. Bộ Nụng nghiệp Brazil cú chức năng nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch, chịu trỏch nhiệm về cỏc vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, phũng chống bệnh dịch. Brazil xõy dựng và phỏt triển hệ thống hợp tỏc xó ngành hàng cà phờ hoạt động rất hiệu quả và nhịp nhàng. Sản xuất cà phờ của cỏc Hợp tỏc xó chiếm tới 35% tổng sản lượng cà phờ của cả nước. Đoàn đó tới thăm Hợp tỏc xó cà phờ lớn nhất thế giới của Brazil (Cooxupe) được thành lập từ năm 1957, cú 12000 thành viờn, trong đú 70% là nụng trại quy mụ nhỏ (5- 7ha), 30% là quy mụ vừa và lớn. Hàng năm, trang trại này buụn bỏn tới 4,5 triệu bao (cung cấp cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu trực tiếp tới cỏc thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản. HTX cú hệ thống hoàn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phõn loại, đỏnh búng, pha trộn hạt cà phờ, và buụn bỏn trực tiếp. Năm 2006, HTX cú kho chứa cụng suất lờn tới 3,3 triệu bao/năm. Năm 2006, HTX đó nhận vào kho chứa tới 2,6 triệu bao. HTX cú khoảng 60 chuyờn gia nụng nghiệp, mỗi người chịu trỏch nhiệm cung cấp dịch vụ hỗ trợ

cho khoảng 200-250 hộ. Như vậy, mỗi vụ, một chuyờn gia cú thể tới thăm 1 trang trại khoảng 4 lần để hướng dẫn kỹ thuật mới, kiểm tra quy trỡnh sản xuất đến thu hoạch, phỏt hiện vấn đề và giỳp giải quyết khú khăn khi cần thiết.

Ngoài ra, Brazil cũn cú cỏc tổ chức hỗ trợ khỏc như Nhúm cỏc tổ chức nghiờn cứu cà phờ (Coffee Research Consortium), chịu trỏch nhiệm nghiờn cứu và chuyển giao cỏc vấn đề kỹ thuật cho cà phờ, bao gồm nhiều tổ chức nghiờn cứu khỏc nhau như tổ chức nghiờn cứu nụng nghiệp của chớnh phủ (Embrapa-điều phối của nhúm), cỏc đơn vị nghiờn cứu của cỏc trường đại học, cỏc tổ chức phi chớnh phủ… Bờn cạnh cỏc tổ chức nghiờn cứu kỹ thuật cà phờ, Brazil cũn cú tổ chức nghiờn cứu kinh tế - xó hội ngành hàng (Coffee Intelligence Center), chịu trỏch nhiệm nghiờn cứu, dự bỏo, cung cấp thụng tin thị trường cà phờ thế giới và Brazil cho cỏc tỏc nhõn khỏc nhau. Điều phối toàn bộ hoạt động của cỏc tổ chức trờn là Hội đồng Cà phờ Quốc gia (CNC), cú văn phũng thường trực (Cục Cà phờ) đặt tại Bộ Nụng nghiệp Brazil. Thành viờn của hội đồng bao gồm 50% là thành viờn của Chớnh phủ (Bộ và cỏc cơ quan nghiờn cứu thuộc Bộ) và 50% là đại diện của 4 nhúm tổ chức trờn. Chủ tịch hội đồng là Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp, Phú chủ tịch là 1 Thứ trưởng phụ trỏch nụng nghiệp. Hội đồng bao gồm 4 uỷ ban: Uỷ ban thị trường và tiếp thị, Uỷ ban chớnh sỏch chiến lược, Uỷ ban nghiờn cứu kỹ thuật và Uỷ ban phụ trỏch cỏc tổ chức quốc tế. Trỏch nhiệm chớnh của Hội đồng là điều phối toàn bộ hoạt động của ngành hàng, đưa ra cỏc định hướng chớnh sỏch trờn cơ sở tham vấn cỏc thành viờn đại diện, xỏc định cỏc ưu tiờn nghiờn cứu và phõn bổ vốn cho hoạt động nghiờn cứu và chuyển giao cũng như cỏc chương trỡnh khỏc như xỳc tiến thương mại trong nước, nõng cao chất lượng cà phờ, bảo vệ mụi trường…

CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIấU THỤ CÀ PHấ VIỆT NAM TRấN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w