Input Ghi chú I0.0 Cảm biến 1 I0.1 Cảm biến 2 I0.2 Cảm biến 3 I0.3 Nút Start I0.4 Nút Stop Bảng 4. 3 Bảng quy ước ngõ ra PLC Output Ghi chú
Q0.0 Động cơ băng tải
Q0.1 Van điện từ 1
Q0.2 Van điện từ 2
Q0.3 Đèn xanh báo hoạt động
Q0.4 Đèn đỏ báo dừng hệ thống
4.3.7. Các bước kết nối Labview với PLC S7-1200 thông qua KEPServerEX V6
Giới thiệu phần mềm KEPServerEX V6
KEPServerEX là nền tảng kết nối hàng đầu của ngành công nghiệp kỹ thuật, cung cấp một nguồn dữ liệu tự động hóa cơng nghiệp cho tất cả các ứng dụng. Thiết kế nền tảng cho phép người dùng kết nối, quản lý, theo dõi và kiểm soát các thiết bị tự động hóa và ứng dụng phần mềm đa dạng thông qua một giao diện trực quan.
KEPServerEX thúc đẩy OPC (tiêu chuẩn của ngành công nghiệp tự động cho khả năng tương tác) và IT-centric communication protocols - các giao thức truyền thông trung tâm (như SNMP, ODBC, và các dịch vụ web) để cung cấp cho người dùng một nguồn cung cấp dữ liệu duy nhất cho công nghiệp. Nền tảng này được phát triển và thử nghiệm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, độ tin cậy cao và kể cả yêu cầu dễ sử dụng.
Hình 4. 117 Biểu tượng KEPServerEX
Cấu hình cho phần mềm KEPServer.
Đầu tiên, khởi động phần mềm, nhấp đúp vào biểu tượng trên màn hình máy tính.
Hình 4. 118 Biểu tượng KEPServerEX V6 Giao diện KEPServer sau khi khởi động.
Hình 4. 119 Giao diện KEPServer
click to add channel để tạo kênh mới, tìm tới dịng Simens TCP/IP Ethernet để tạo phương thức kết nối với PLC Siemens
Tiếp theo để dễ quản lý, ta đặt tên cho kênh vừa tạo.
Hình 4. 121 Đặt tên cho kênh Chọn địa chỉ IP kết nối thông qua Wifi Adapter.
Bước tiếp theo chọn Click to add a device để tạo PLC. Ta có thể đặt tên thiết bị.
Hình 4. 123 Đặt tên cho thiết bị
Tiếp theo chọn thiết bị mà ta sử dụng.
Tiếp theo ta bấm địa chỉ IP máy tính 1 lần nữa và chọn next.
Hình 4. 125 Nhập vào địa chỉ IP máy tính
Sau khi hồn tất việc cấu hình cho KEPServer, tiến hành đặt tag cho ngõ ra và ngõ vào thiết bị. Click vào new tag.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
Mục tiêu của đề tài “Phân loại sản phẩm theo màu sắc sử dụng PLC S7 1200 ứng dụng xử lý ảnh”, sản phẩm có màu đỏ, màu xanh, màu vàng). Dựa trên hình ảnh thu thập từ camera, Labview tiến hành phân loại và gửi tín hiệu cho bộ điều khiển trung tâm PLC tiến hành phân loại.
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, nhóm đã rút ra được nhiều vấn đề khác nhau, từ việc sử dụng phần mềm, các phương pháp giải thuật, cho tới sử dụng phần cứng. Trong đó, gồm các vấn đề sau:
Đối với phần cứng: Biết sử dụng PLC S7 1200, Kit Arduino Uno, cách điều khiển động cơ Servo cho cánh tay robot, nghiên cứu sử dụng được cảm biến vật cản hồng
ngoại E3F- DS30C4, và cách đấu nối nó với PLC.
Đối với phần mềm: Biết cách lập trình cơ bản Labview, biết cách giao tiếp PLC với Labview thơng qua phần mềm Kepserver lập trình trên Arduino IDE, và các giải thuật liên quan đến đề tài như: phương pháp nhận dạng, phân loại..
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] S7-1200 Programmable controller - System Manual – SIEMENS. [2] Nguyễn Bá Hải (2014), Giáo trình: Lập trình Labview
[3] Phạm Thị Thanh Thảo, Phan Trần Hoài Vũ (2019). Nghiên cứu, thiết kế và thi cơng mơ hình đếm và phân loại sản phẩm theo màu sắc, cân nặng, Đồ án tốt nghiệp,
Trường ĐH SPKT TP.HCM.
[4] Trần Khánh Hưng, Hoàng Như Ý (2019). Hệ thống phân loại cà chua theo màu
sắc sử dụng PLC S7-1200, Đồ án tốt nghiệp, Trường ĐH SPKT TP.HCM. [5] http://hshop.vn/products/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e3f-ds30c4-4 [6] http://linhkienvn.com/cam-bien-khoang-cach-e3fds30c4-530cm-p583814.html [7] http://thuykhicongnghiep.vn/van-dien-tu-la-gi-cau-tao-va-nguyen-ly-hoatdong- post114.html [8] https://khoakimaks.com/chi-tiet-tin/Xy-lanh-khi-nen-la-gi-Tim-hieu-ve-xy-lanh- khinen30369.html#:~:text=Xi%20lanh%20kh%C3%AD%20n%C3%A9n%20hay,%C 4%91%E1%BA%BFn%20thi%E1%BA%BFt%20b%E1%BB%8B%20ho%E1%BA% A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng.
PHỤ LỤC