Hệ thống văn bản của nhà nƣớc về quy trình chi trả TCTN

Một phần của tài liệu Quy trình chi trả trợ cấp thất nghiệp từ 01012009 tại tỉnh đồng nai đánh giá và kiến nghị (Trang 42 - 46)

Văn bản ban hànhNgày ban hànhCơ quan Nội dung

Bộ Luật Lao động 23/06/1994 Chính phủ Quy định quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động

Luật số

71/2006/QH11 29/06/2006 Quốc hội Luật Bảo hiểm xã hội Nghị định số

127/2008/NĐ-CP 12/12/2008 Chính phủ

Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN Hƣớng dẫn số 8921/SLĐTBXH-HD 16/11/2009 Sở LĐTBXH Hƣớng dẫn quy trình thực hiện các chế độ BHTN Nghị định số 86/2010/NĐ-CP 13/08/2010 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH Thơng tƣ số 32/2010/TT- BLĐTBXH 25/10/2010 Bộ LĐTBXH

Hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN

Nghị định số

100/2012/NĐ-CP 21/11/2012 Chính phủ

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

127/2008/NĐ-CP

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Chính sách BHTN (trƣớc đây là trợ cấp thôi việc) đã đƣợc thực hiện từ khi Bộ Luật Lao động 1997 ra đời và sau này đƣợc chuẩn hóa trong Luật BHXH cho thấy một nền tảng pháp lý có

cơ sở vững chắc đã đƣợc tạo ra cho chính sách trên thơng qua việc nhà nƣớc và các cơ quan hữu quan đã ban hành luật, văn bản dƣới luật nhằm cụ thể hóa và hƣớng dẫn việc thực hiện quy trình chi trả TCTN.

Kinh nghiệm về chính sách chi trả TCTN hiện nay đƣợc tích lũy từ tình hình lao động thực tế của đất nƣớc và học hỏi từ các nƣớc khác mà cụ thể là sự tác động của Công ƣớc số 44 ngày 04/06/1934 của ILO. Nhƣ vậy, quy trình chi trả TCTN theo chính sách BHTN đã có cở sở pháp lý và thực tiễn vững chắc với kỳ vọng bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi bị mất việc làm, đồng thời tạo điều kiện để họ có cơ hội tìm kiếm đƣợc việc làm mới thích hợp và ổn định cuộc sống trong thời gian sớm nhất.

4.3.2 Cơ quan chi trả bảo hiểm thất nghiệp, nhân viên bảo hiểm thất nghiệp - nơi thực hiện chính sách

Qua khảo sát thực tế việc thực hiện quy trình cho thấy các cơ quan chi trả TCTN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã thực hiện thống nhất và đúng quy trình theo luật định. Nhƣ vậy, Trung tâm GTVL tỉnh Đồng Nai và BHXH Đồng Nai đã đáp ứng đƣợc mục tiêu cơ bản nhằm đảm bảo các hồ sơ đƣợc giải quyết đúng trình tự, đúng thời gian theo các thủ tục đã ban hành. Tuy nhiên qua kết quả khảo sát cho thấy, sự thống nhất ấy sẽ mang tính cứng nhắc, thiếu linh hoạt thể hiện qua mức độ hài lòng của ngƣời lao động đối với cơ quan chi trả và nhân viên BHTN (với 42,68% số ngƣời lao động đƣợc khảo sát tƣơng đối khơng hài lịng về chất lƣợng phục vụ, hỗ trợ của nhân viên BHTN và 41,46% tƣơng đối khơng hài lịng về cơ sở của cơ quan giải quyết BHTN).

Mặc dù các cơ quan thực hiện chi trả TCTN có lực lƣợng nhân sự có trình độ và kinh nghiệm công tác. Tuy nhiên, với kết quả khảo sát mức độ hài lòng của ngƣời lao động hƣởng TCTN và nhân viên BHTN đối với quy trình chi trả tại tỉnh Đồng Nai cho thấy mức độ "khơng hài lịng" chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này cho thấy, tỉnh Đồng Nai nói chung và hai cơ quan thực hiện quy trình nói riêng là Trung tâm GTVL tỉnh và các cơ quan BHXH cần phải có các giải pháp nhằm đổi mới quy trình, định hƣớng phục vụ vì khách hàng - ngƣời lao động, cải thiện môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp cho nhân viên... Nhất thiết phải cạnh tranh với các nơi có quy trình tốt hơn ở các địa phƣơng khác để thu hút lao động khi mà nguồn lực này góp phần quyết định rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của nền kinh tế cũng nhƣ tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động.

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NHÂN VIÊN BHTN

KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CỦA NHÂN VIÊN BHTN

Trên 12 tháng 84.00%

Từ 6 - 12 tháng 8.00%

Dƣới 6 tháng 8.00%

Hình 4.1. Trình độ học vấn của nhân viên TTGTVL tỉnh Đồng Nai và BHXH Đồng Nai

Khác Phổ thông trung học Trung cấp 36.00% Cao đẳng 12.00% Đại học 36.00% Trên đại học 8.00%

Nguồn: Tác giả tự khảo sát

Hình 4.2. Kinh nghiệm cơng tác của nhân viên Trung tâm GTVL tỉnh Đồng Nai và BHXH Đồng Nai

MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN BHTN ĐỐI VỚI QUY TRÌNH CHI TRẢ TCTN

Hồn tồn hài lịng 16.00%

Tƣơng đối hài lòng 36.00%

Khơng có ý kiến 12.00%

Tƣơng đối khơng hài lịng 8.00%

Hồn tồn khơng hài lịng

28.00%

Hình 4.3. Mức độ hài lịng của nhân viên BHTN đối với quy trình

Nguồn: Tác giả tự khảo sát

Trung tâm GTVL tỉnh Đồng Nai hiện đang áp dụng cơ chế ln chuyển cơng tác (ln phiên), khuyến khích nhân viên tích cực học hỏi và thích ứng với nhiều dạng cơng việc nhằm tránh sự nhàm chán, xói mịn trong cơng việc chun mơn. Tuy nhiên, chính sách chi trả tiền lƣơng hiện nay của Trung tâm nói riêng và của các cơ quan chi trả TCTN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay nói chung vẫn đang đƣợc thực hiện theo chính sách truyền thống chi trả theo thâm niên, theo cấp bậc. Với cơ chế chi trả tiền lƣơng cào bằng nhƣ hiện nay sẽ khơng khuyến khích thái độ làm việc tích cực và tinh thần học hỏi của nhân viên (36% số nhân viên đƣợc khảo sát khơng hài lịng với mức thu nhập hiện tại). Và do đó sẽ ảnh hƣởng đến thái độ phục vụ, hỗ trợ ngƣời lao động bị thất nghiệp khi đến liên hệ công việc.

4.3.3 Ngƣời lao động bị thất nghiệp - ngƣời thụ hƣởng chính sách

Việc thỏa mãn trong thụ hƣởng chính sách BHTN của ngƣời lao động bị thất nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: chính sách của nhà nƣớc, cơng tác thực hiện của cơ quan chi trả, thái độ

phục vụ, hỗ trợ của nhân viên BHTN và việc thực hiện đúng luật về BHXH của ngƣời sử dụng lao động. Hiện nay, trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động chƣa đƣợc quy định cụ thể trong việc thông báo với cơ quan lao động khi có biến động lao động - vấn đề rất quan trọng trong việc quản lý và thực hiện chính sách BHTN, chƣa có quy định về việc giải quyết trƣờng hợp ngƣời lao động nhận kết quả trễ, khơng nhận kết quả. Do đó khi xảy ra rủi ro, ngƣời lao động sẽ chịu thiệt thòi nhiều nhất.

Một phần của tài liệu Quy trình chi trả trợ cấp thất nghiệp từ 01012009 tại tỉnh đồng nai đánh giá và kiến nghị (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w