Thành phần Kết quả làm việc cá nhân
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach‟s Alpha nếu loại biến
KQ1 0.569 0.704 KQ2 0.440 0.740 KQ3 0.532 0.715 KQ4 0.469 0.731 KQ5 0.511 0.720 KQ6 0.480 0.728 Cronbach‟s Alpha = 0.758
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Theo kết quả phân tích cho thấy, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.758 > 0.6. Vì vậy, các biến này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
4.3Phân tích nhân tố khám phá EFA.
Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo bằng phân tích EFA.
4.3.1Phân tích nhân tố khám phá thang đo QWL
Bƣớc này tiến hành kiểm định EFA cho thang đo QWL gồm 8 thành phần 30 biến quan sát.
- Thực hiện EFA lần 1 cho 30 biến quan sát, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.910, các biến PT1, PT2 và HN1 có hệ số tải nhân tố <0.5
- Thực hiện EFA lần 2, sau khi loại biến PT1 (vì hệ số tải nhân tố của PT1=0.406, nhỏ nhất), kết quả cho thấy, hệ số KMO = 0.905, các biến DK3, PT2, HN1 có hệ số tải nhân tố < 0.5
- Thực hiện EFA lần 3, sau khi loại biến DK3 (vì hệ số tải nhân tố của DK3 = 0.445, nhỏ nhất), kết quả cho thấy hệ số KMO = 0.902, các biến PT2, HN1 và XH1 có hệ số tải nhân tố <0.5
- Thực hiện EFA lần 4, sau khi loại biến HN1 (vì hệ số tải nhân tố của HN1 = 0.485, nhỏ nhất), kết quả cho thấy hệ số KMO = 0.902, trích đƣợc 7 nhân tố với tổng
phƣơng sai trích là 63.113% lớn hơn 50%, hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5; sự khác biệt về hệ số tải nhân tố giữa các yếu tố đều lớn hơn 0.3. Kết quả này cho thấy các biến quan sát trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau.