SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG (Trang 56 - 61)

CHƯƠNG 3 : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ

4.4. SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật

4.4.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho sắn lát dùng làm nguyên liệu cho Nhà máy Bio-Etanol Dung Quất.

4.4.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt

Lô hàng: là lượng nguyên liệu sắn lát được chứa trong một xe chở sắn và

được nhập vào Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung trong cùng một chuyến hàng.

Mẫu sắn: tổng khối lượng sắn được lấy trong lô hàng ở các vị trí khác

nhau và có khối lượng khơng dưới 1 kg.

Mẫu trung bình: được lập từ mẫu sắn dùng để đánh giá lô hàng. 4.4.3. Tài liệu viện dẫn

 TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định

sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

 TCVN 3578:1994 Sắn khô

 TCVN 4295:2009 Đậu hạt – Phương pháp thử.

37

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 TCVN 5103:1990 Nông sản thực phẩm – Xác định hàm lượng xơ thô.

 TCVN 5285:1990 Thức ăn chăn nuôi –Phương pháp xác định hàm lượng

hydrat cacbon hòa tan và dễ thủy phân bằng thuốc thử antron.

4.4.4. Yêu cầu kĩ thuật

Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát được quy định trong Bảng 4.4

Bảng 4.4. Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát

TT

1

3

4

4.4.5. Lấy mẫu ban đầu

 Lấy mẫu sắn tại ít nhất 05 vị trí khác nhau trên lô hàng đảm bảo đại diện

cho chất lượng lô hàng. Khối lượng mẫu sắn không dưới 1 kg.

 Trong q trình xuống hàng, nếu cảm thấy chất lượng lơ hàng khơng đồng

đều thì có thể tiến hành lấy mẫu lần 2 và lần 3 nếu cần.

 Mẫu sắn cần được chứa ngay trong bao bì chứa mẫu khơ sạch, niêm

phong, bên ngồi có nhãn kèm với nội dung:

- Tên sản phẩm/Biển số xe lấy mẫu;

- Ngày/ giờ lấy mẫu;

- Tên người lấy mẫu;

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 Mẫu sắn được chuyển ngay đến nơi phân tích trong các điều kiện sao cho

không ảnh hưởng đến chất lượng của mẫu.

Lập mẫu trung bình

Trộn đều mẫu sắn, phân mẫu chung thành hai mẫu trung bình. Khối lượng mỗi mẫu trung bình khơng dưới 0,5 kg.

Một mẫu trung bình dùng để phân tích chất lượng của lo hàng, mẫu còn lại để lưu và đối chứng khi cần. Mẫu lưu được chứa trong bao bì chứa mẫu khơ sạch, niêm phong, bên ngồi có ghi nhãn với nội dung như với mẫu sắn ban đầu.

4.4.6. Phương pháp thử

 Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại

NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR- BF sẽ xác định độ ẩm theo TCVN 4295:2009.

 Xác định hàm lượng tinh bột dựa vào kết quả phân tích mẫu cảu Máy cận

hồng ngoại NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR-BF sẽ xác định hàm lượng tinh bột theo TCVN 5285:1990.

4.4.7. Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.4.8. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản

Sắn lát được đóng gói trong các bao kì phù hợp, khơ, sạch, lành đảm bảo

không ảnh hưởng tới chất lượng sắn.

Kho bảo quản sắn lát phải sạch, đảm bảo thơng thống để tránh tích tụ nhiệt

trong q trình bảo quản.

Trong kho, bố trí các bao sắn sao cho tiện kiểm tra và xử lý trong quá trình

bảo quản.

Phương tiện vận chuyển sắn lát phải khơ, sạch, khơng có mùi lạ, có phương pháp che mưa đảm bảo khơng ảnh hưởng đến chất lượng sắn trong quá trình vận chuyển.

39

40

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w