Sơ đồ công nghệ phân xưởng thu hồi CO2

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG (Trang 29 - 32)

Đầu tiên, CO2 được dẫn lần lượt qua cột rửa bằng KMnO4, cột rửa bằng nước

lạnh. Các dịch rửa được bơm tuần hồn và được phun vào cột. Mục đích của việc

rửa là để loại bỏ bụi và các phần tử dễ tan trong nước có trong dịng CO2 thơ. CO2

sau khi rửa được đưa qua các bình điều hịa để ổn định áp suất cho các bình lên men. Tại đây có các valve xả trong trường hợp áp suất vượt ngưỡng cho phép và bộ

phận cảm biến phát tín hiệu tắt máy nén trong trường hợp áp suất CO2 trong bình

lên men giảm thấp.

CO2 được nén đến áp suất 17 kg/cm2 bằng máy nén khơng dầu. Khí sau khi

nén được đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm làm mát bằng nước, ở đó

nhiệt độ của khí CO2 được giảm xuống tới nhiệt độ của môi trường.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

TS.PHAN THANH SƠN

CO2 được đưa tiếp tới một bộ lọc than hoạt tính kiểu bộ đôi, ở đây các hydrocarbon và các chất dễ cháy được tách ra, sau đó được đưa tới thiết bị tách nước. Thiết bị tách nước hoạt động theo nguyên lý hấp phụ rây phân tử kiểu tháp

đôi (1 tháp hấp phụ và 1 tháp tái sinh). Hơi nước có trong khí CO2 được hấp thụ và

khí ra khỏi thiết bị đã khơ (khơng lẫn hơi nước).

Khí CO2 khơ được đưa tới thiết bị làm lạnh, ở đó nhiệt độ được giảm tiếp tới - 27oC. Ở nhiệt độ này, q trình hố lỏng khí CO2 sẽ diễn ra. CO2 lỏng tiếp tục được tinh lọc thêm trong tháp tẩy để thu được CO2 lỏng 99.95 %. Cuối cùng CO2 lỏng được đưa vào bồn chứa. CO2 thành phẩm được vận chuyển đến nơi tiêu thụ bằng xe bồn.

2.3.2. Phân xưởng lắng, sấy và tồn chứa DDFS

Dịch hèm thải từ tháp cất thô được thu gom ở thùng chứa và được bơm vào hệ thống lắng gạn cao tốc để tách nước và các tạp chất lơ lửng, khơng hịa tan cịn sót lại. Hệ thống lắng gạn bao gồm 03 decanter được thiết kế với một số thông số như sau:

- Dịch hèm (Whole stillage): - Dịch hèm loãng (Thinslop):

- Bã ẩm (Wet cake):

- Hiệu suất tách chất rắn lơ lửng:

- Thành phần rắn trong bã ẩm:

o o

- Độ ẩm của bã ẩm:

Qua hệ thống decanter, dịch hèm phân làm 2 phần: phần bã ẩm được đưa sang thiết bị sấy để làm chất độn thức ăn gia súc và phần dịch hèm loãng.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

TS.PHAN THANH SƠN

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Bã ẩm được sấy trong thiết bị thùng quay cấp hơi gián tiếp. Sau khi sấy, bã đạt độ ẩm khoảng 10% -14% được gọi là DDFS (Distillery Dried Fiber Soluble) dùng làm chất độn trong thức ăn gia súc. Sản phẩm được chứa trong 03 silo trong khi chờ xuất đi bằng xe tải. Nước bốc hơi từ quá trình sấy được ngưng tụ, thu hồi để tái sử dụng.

Phần dịch hèm loãng được chia làm 2: một phần được hồi lưu lại dây chuyền sản xuất, một phần đưa sang công đoạn xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường.

2.3.3. Phân xưởng xử lý nước thải

Nước tải từ các công đoạn sản xuất được tập trung vào khu xử lý nước thải để xử lý trước khi thải ra môi trường. Các nguồn nước thải trong nhà máy bao gồm:

- Dịch hèm từ decanter (Nước thải từ nhà máy chính)

- Nước thải từ trạm khử khoáng

- Nước thải sinh hoạt từ các bể tự hoại.

- Nước xả đáy tháp giải nhiệt

- Nước mưa chảy tràn qua các khu vực nhiễm bẩn

- Nước rửa sàn và nước thải PTN của nhà máy chính

- Nước thải của phân xưởng thu hồi CO2

Quy trình xử lý nước thải được thể hiện trong Hình 3.2 theo sau:

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

TS.PHAN THANH SƠN

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w