TT 1 2 3 4 5 6 4.1.6. Xử lý kết quả thí nghiệm
Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).
4.1.7. Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản
Việc đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản thực hiện theo TCVN 3891:1984.
Phụ lục 1: Danh mục tài liệu viện dẫn
(Ban hành kèm theo Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 01:2012/BSR-BF)
Quyết định 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007 về việc ban hành phương pháp
lấy mẫu xăng dầu.
Quyết định 904/QĐ-TĐC ngày 22/7/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung Hướng dẫn phương pháp lấy mẫu xăng dầu ban hành kèm theo Quyết định số 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007.
QCVN 1:2009/BKHCN Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu
diezen và nhiên liệu sinh học.
TCVN 3891:1984 Sản phẩm dầu mỏ - Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và
bảo quản.
TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định
sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.
TVCN 7716:2007 (ASTM D 4806-06c) Etanol nhiên liệu biến tính dùng để
trộn với xăng sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176-04) Test method for free water and
particulate contamination in distillate fuels (visual inspection procedure) [Phương pháp xác định nước và tạp chất dạng hạt trong nhiên liệu chưng cất (kiểm tra bằng mắt thường)].
TCVN 7864:2008 (ASTM D 5501-04) Etanol nhiên liệu biến tính – Xác
định hàm lượng etanol – Phương pháp sắc ký khí.
TCVN 7892:2008 (ASTM D 1613-06) Dung mơi bay hơi và các hóa chất
trung gian sử dụng trong sơn, vecni, sơn bóng và các sản phẩm liên quan – Xác định độ axit.
TCVN 7893:2008 (ASTM E 1064-5) Chất hữu cơi – Xác định nước bằng
chuẩn độ điện lượng Karl Fisher
ASTM D 1152 Speccification for methanol (methyl alcohol) [Yêu cầu kỹ
thuật đối với metanol (metyl alcohol)].
ASTM D 4052 Test method of density and relative density of liquids by
digital density meter.
ASTM D 4177 Practice for automatic sampling of petroleum and petroleum
products (Phương pháp lấy mẫu tự động dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ).
33
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT
ASTM D 5854 Practice for mixing and handling of liquid samples of
petroleum and petroleum products.
ASTM E 203 Test method for water using volumetric Karl Fisher titration
(Phương pháp xác định nước bằng chuẩn độ thể tích Karl Fisher).
ASTM E 300 Practice for sampling industrial chemicals (Phương pháp lấy
mẫu hóa chất cơng nghiệp).
4.2. CO2 thương phẩm – yêu cầu kĩ thuật4.2.1. Phạm vi áp dụng 4.2.1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng áp dụng cho CO2 thương
phẩm – sản phẩm của cơng ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học dầu khí Miền Trung.
4.2.2. Thuật ngữ, định nghĩa, từ viết tắt
Lơ hàng là lượng sản phẩm CO2 lỏng có cùng mức chất lượng, được sản xuất,
chế biến liên tục trong một điều kiện và được chứa trong một hoặc nhiều phương tiện lưu trữ tại cùng một địa điểm.
4.2.3. Tài liệu viện dẫn
TVCN 5778:1994 – Cacbon Dioxide dùng cho thực phẩm – Khí và lỏng.
TVCN 6702:2007 (ASTM D 3244) – Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định
sự phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.
TVCN 6155:1996: Bình chịu áp lực – Yêu cầu kĩ thuật an toàn về lắp đặt,
sử dụng, sửa chữa
Quy trình lấy mẫu CO2 lỏng.
BSR-BF-KV3-CO2-8605: Quy trình xuất sản phẩm CO2 lỏng.
4.2.4. Phương pháp thửLấy mẫu thử Lấy mẫu thử
34
Mẫu đại diện của sản phẩm CO2 lỏng được lấy tại điểm quy định lấy mẫu trên đường ống trước bơm vận chuyển đến khu xuất sản phẩm theo Quy trình lấy mẫu
CO2 lỏng. Mẫu đại diện được chứa trong bom.
4.2.5. Yêu cầu kỹ thuật
Carbon dioxit thương phẩm ở dạng lỏng và đạt chỉ tiêu chất lượng được quy định trong Bảng 4.2
Bảng 4.2. Chỉ tiêu chất lượng của CO2 thương phẩm
TT 1 2 3
4.2.6. Xử lý kết quả thử nghiệm
Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).
4.2.7. Vận chuyển và bảo quản
CO2 lỏng được chứa trong các bồn thép khơng gỉ, khơng có mối hàn (TK8602A/B).
Vận chuyển và bảo quản CO2 lỏng tuân theo TCVN 6155:1996 Bình chịu áp
lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chửa.
4.3. DDFS chất độn thức ăn gia súc – yêu cầu kĩ thuật4.3.1. Phạm vi áp dụng 4.3.1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho Chất độn thức ăn gia súc – sản phẩm của Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung.
4.3.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt
BSF-BF: Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung
Lơ sản phẩm: là lượng Chất độn thức ăn gia súc có cùng mức chất lượng, được sản xuất trong cùng một điều kiện và được chứa trong một hoặc nhiều phương tiện lưu trữ tại cùng một địa điểm.
4.3.3. Tài liệu viện dẫn
TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định
sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.
TCVN 4326:2001 – Thức ăn chăn nuôi. Xác định độ ẩm và hàm lượng chất
bay hơi khác.
Quy trình lấy mẫu DDFS
Các tài liệu có liên quan.
4.3.4. Yêu cầu kỹ thuật
Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc được quy đinh trong Bảng 4.3
Bảng 4.3. Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc
TT
4.3.5. Phương pháp thửLẫy mẫu thử Lẫy mẫu thử
Mẫu điển hình được lấy ở cuối hệ thống ống sấy theo quy trình lấy mẫu và được bảo quản trong bao bì chuyên dụng (chẳng hạn túi nhựa PE hoặc giấy nhôm). Túi/giấy được dán/ghi nhãn hiệu hiển thị các thông tin về mẫu bao gồm ngày, giờ và người lấy mẫu.
Phương pháp thử
Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ (1 tháng/lần), BSR-BF sẽ được xác định độ ẩm theo TCVN 4326:2001.
4.3.6. Xử lý kết quả thử nghiệm
Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).
4.3.7. Bảo quản và vận chuyển
Bã khô được bảo quản trong 3 silo chứa và được xả trực tiếp lên các xe bồn để vận chuyển đến các đơn vị khách hàng theo Quy trình xuất sản phẩm chất độn thức ăn gia súc.
Nơi bảo quản DDFS phải thông thống, đủ ánh sáng, khơng ẩm ướt, hạn chế được các ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường để đảm bảo chất lượng thức ăn chăn nuôi.
Khu vực xuất DDFS phải có khơng gian đủ rộng để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm.
4.4. SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật
4.4.1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho sắn lát dùng làm nguyên liệu cho Nhà máy Bio-Etanol Dung Quất.
4.4.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt
Lô hàng: là lượng nguyên liệu sắn lát được chứa trong một xe chở sắn và
được nhập vào Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung trong cùng một chuyến hàng.
Mẫu sắn: tổng khối lượng sắn được lấy trong lô hàng ở các vị trí khác
nhau và có khối lượng khơng dưới 1 kg.
Mẫu trung bình: được lập từ mẫu sắn dùng để đánh giá lô hàng. 4.4.3. Tài liệu viện dẫn
TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định
sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.
TCVN 3578:1994 Sắn khô
TCVN 4295:2009 Đậu hạt – Phương pháp thử.
37
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT
TCVN 5103:1990 Nông sản thực phẩm – Xác định hàm lượng xơ thô.
TCVN 5285:1990 Thức ăn chăn nuôi –Phương pháp xác định hàm lượng
hydrat cacbon hòa tan và dễ thủy phân bằng thuốc thử antron.
4.4.4. Yêu cầu kĩ thuật
Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát được quy định trong Bảng 4.4
Bảng 4.4. Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát
TT
1
3
4
4.4.5. Lấy mẫu ban đầu
Lấy mẫu sắn tại ít nhất 05 vị trí khác nhau trên lô hàng đảm bảo đại diện
cho chất lượng lô hàng. Khối lượng mẫu sắn không dưới 1 kg.
Trong quá trình xuống hàng, nếu cảm thấy chất lượng lơ hàng khơng đồng
đều thì có thể tiến hành lấy mẫu lần 2 và lần 3 nếu cần.
Mẫu sắn cần được chứa ngay trong bao bì chứa mẫu khơ sạch, niêm
phong, bên ngồi có nhãn kèm với nội dung:
- Tên sản phẩm/Biển số xe lấy mẫu;
- Ngày/ giờ lấy mẫu;
- Tên người lấy mẫu;
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT
Mẫu sắn được chuyển ngay đến nơi phân tích trong các điều kiện sao cho
không ảnh hưởng đến chất lượng của mẫu.
Lập mẫu trung bình
Trộn đều mẫu sắn, phân mẫu chung thành hai mẫu trung bình. Khối lượng mỗi mẫu trung bình khơng dưới 0,5 kg.
Một mẫu trung bình dùng để phân tích chất lượng của lo hàng, mẫu còn lại để lưu và đối chứng khi cần. Mẫu lưu được chứa trong bao bì chứa mẫu khơ sạch, niêm phong, bên ngồi có ghi nhãn với nội dung như với mẫu sắn ban đầu.
4.4.6. Phương pháp thử
Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại
NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR- BF sẽ xác định độ ẩm theo TCVN 4295:2009.
Xác định hàm lượng tinh bột dựa vào kết quả phân tích mẫu cảu Máy cận
hồng ngoại NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR-BF sẽ xác định hàm lượng tinh bột theo TCVN 5285:1990.
4.4.7. Xử lý kết quả thử nghiệm
Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).
4.4.8. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản
Sắn lát được đóng gói trong các bao kì phù hợp, khô, sạch, lành đảm bảo
không ảnh hưởng tới chất lượng sắn.
Kho bảo quản sắn lát phải sạch, đảm bảo thơng thống để tránh tích tụ nhiệt
trong q trình bảo quản.
Trong kho, bố trí các bao sắn sao cho tiện kiểm tra và xử lý trong quá trình
bảo quản.
Phương tiện vận chuyển sắn lát phải khơ, sạch, khơng có mùi lạ, có phương pháp che mưa đảm bảo khơng ảnh hưởng đến chất lượng sắn trong q trình vận chuyển.
39
40
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT
CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG
5.1. Trang bị bảo hộ cá nhân
Bảng 5.1. Danh mục các trang bị bảo hộ lao động
TT 1 2 3 4 5 6 7
Trên đây là số lượng thiết bị bảo hộ lao động được trang bị cho mỗi công nhân trong một năm. Trong quá trình sử dụng, khi các trang thiết bị này bị hư hỏng, cũ mịn thì sẽ được thay thế bằng trang thiết bị mới nhằm đảm bảo an tồn và sức khỏe cho cơng nhân.
5.2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe5.2.1. Ký kết hợp đồng lao động 5.2.1. Ký kết hợp đồng lao động
- Ký hợp đồng lao động với tất cả người lao động theo luật lao động Việt Nam;
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT
- Thực hiện các chế độ về lao động và sức khỏe theo quy định của Nhà nước;
- Đảm bảo chế độ lương, phụ cấp theo đúng quy định hiện hành;
- Thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ đầy đủ với người lao động (phụ cấp độc hại,
phụ cấp chuyên cần, … thưởng lễ tết);
- Đảm bảo giờ giấc làm việc theo đúng quy định của Nhà nước.
5.2.2. Tổ chức y tế cộng đồng
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ 1 lần/năm cho toàn thể cán bộ, công nhân
viên trong Công ty tại trạm y tế địa phương;
- Mua bảo hiểm y tế cho tất cả CBCNV;
- Nhân viên được cung cấp nước uống ở những nơi làm việc
- Nhà vệ sinh luôn được lau chùi sạch sẽ, hợp vệ sinh.
- Công tác vệ sinh trong khuôn viên công ty sẽ do tổ vệ sinh phụ trách thực hiện
hàng ngày
5.2.3. An toàn lao động
- Thường xuyên tổ chức các lớp học định kỳ 01 lần/năm về đào tạo và hướng
dẫn về an tồn, sức khỏe mơi trường và cách vận hành an tồn hệ thống máy móc thiết bị, quy trình xử lý, các biện pháp phịng tránh khi có sự cố xảy ra;
- CBCNV khi được nhận vào làm việc tại các vị trí đều phải trải qua lớp học
huấn luyện các biện pháp an toàn trong vận hành, sau thi kiểm tra đạt trình độ thì mới được tham gia vào quá trình sản xuất;
- Những công nhân mới vào thường được một công nhân khác có kinh nghiệm
kèm cặp trong vịng 03 tháng;
- Các hệ thống trang thiết bị máy móc kiểm sốt ơ nhiễm phải đầy đủ và đúng
các yêu cầu kỹ thuật;
- Các hệ thống trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ, các cơng trình ln được tu
sửa, bảo trì định kỳ 03 tháng/lần;
- Trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công tác mà người lao động phải thực
hiện, được thay mới định kỳ;
- Giữ vệ sinh trong công sở và nơi công cộng;
42
5.3. Cơng tác phịng ngừa và ứng phó sự cố
5.3.1. Mục đích của phịng ngừa và ứng phó sự cố
Các bản hướng dẫn rút gọn sẽ được gắn/dán tại nơi đông người trong khu vực nguy hiểm cũng như trên các phương tiện, thiết bị liên quan.
Bảng 5.2. Một số ký hiệu chất thải nguy hại
Dầu hiệu cảnh báo Cảnh báo về nguy cơ chất thải Cảnh báo về thải chất độc hại
Nhằm bảo đảm an toàn và hạn chế mức thấp nhất các tai nạn và thiệt hại về người và vật chất trong quá trình lao động, sản xuất của Công ty.
5.3.2. Ưu tiên trong trường hợp xảy ra sự cố
- Ưu tiên số 1 là cứu chữa cho con người dùng bất kỳ sự cố nào xảy ra;
- Ưu tiên số 2 là hạn chế phát tán ô nhiễm
- Ưu tiên số 3 là sơ tán tài sản, vật chất.
5.3.3. Biện pháp, quy trình phịng ngừa và chuẩn bị cho việc ứng phó sự cố
- Biện pháp, quy trình về quản lý
Tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán bộ, nhân viên trong Cơng ty về trình tự và kỹ thuật ứng phó sự cố, sơ cấp cứu. Đặc biệt là tập huấn cho nhân viên trực tiếp tham gia làm việc trong xưởng.
- Biện pháp kỹ thuật
Trang bị đầy đủ các trang thiết bị máy móc cần thiết cho cơng tác ứng phó sự cố khi xảy ra. Bao gồm: hệ thống thiết bị PCCC, dụng cụ cấp cứu…
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU VIỆN DẪN
(Ban hành kèm theo Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 01:2012/BSR-BF)
Quyết định 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007 về việc ban hành phương pháp
lấy mẫu xăng dầu.
Quyết định 904/QĐ-TĐC ngày 22/7/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số
nội dung Hướng dẫn phương pháp lấy mẫu xăng dầu ban hành kèm theo Quyết định số 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007.
QCVN 1:2009/BKHCN Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu
diezen và nhiên liệu sinh học.
TCVN 3891:1984 Sản phẩm dầu mỏ - Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và