Thí nghıệm xác định cường độ nén và cường độ ép chẻ của các mẫu CPĐD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt quá cỡ đếncác đặc trưng cường độ của cấp phối đá dăm gia cố xi măng dmax = 25 mm (Trang 31 - 34)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁC

3.1.3. Thí nghıệm xác định cường độ nén và cường độ ép chẻ của các mẫu CPĐD

CPĐD GCXM khơng chứa hạt q cỡ trong phịng thí nghiệm

Thí nghiệm xác định cường độ nén của các mẫu trụ CPĐD GCXM thực hiện theo TCVN 8858-2011 [2], tốc độ gia tải khi nén là 6 ± 1 KPa/s.

Trước khi thí nghiệm nén, các mẫu CPĐD GCXM được capping bề mặt để đảm bảo độ bằng phẳng hạn chế sai số trong q trình thí nghiệm. Cường độ nén của từng mẫu được tính theo cơng thức:

Rn = k FP (MPa) (3.2)

Trong đó:

Rn là cường độ nén của viên mẫu (MPa);

k: Hệ số tính đổi cường độ nén từ các mẫu trụ đường kính 15,2 m, cao 11,7 m về mẫu lập phương 150x150x150 cm; k = 0,96.

Thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ của các mẫu trụ CPĐD GCXM tiến hành theo TCVN 8862-2011 [9]. Tốc độ tăng tải để ứng suất kéo khi ép chẻ tăng đều trong khoảng từ 0,10- 0,70 MPa/ph tỷ lệ thuận với cường độ mẫu thử, sao cho thời gian phá huỷ viên mẫu không nhỏ hơn 30 s. Cường độ ép chẻ của viên mẫu được xác định theo công thức: R = ec .H.D P 2  (MPa) (3.3) Trong đó:

Rec là cường độ ép chẻ của viên mẫu (MPa); P là tải trọng khi phá hủy mẫu hình trụ (N);

H là chiều cao của mẫu hình trụ (chiều dài đường sinh) (mm); D là đường kính đáy mẫu hình trụ (mm); π lấy bằng 3,1416.

Thí nghiệm cường độ nén (R ) và cường độ ép chẻ (R ) các mẫu CPĐD GCXMn ec được thực hiện tại phịng Thí nghiệm LAS – XD73 – Trung tâm Kỹ thuật Đường bộ 3 –

Cục Đường bộ III.

Kết quả thí nghiệm chi tiết cường độ nén và cường độ ép chẻ được ghi ở phụ lục I. Cường độ nén trung bình (R ) và cường độ ép chẻ trung bình (R ) là giá trị cườngntb ectb độ trung bình của 6 mẫu thử. Kết quả thí nghiệm cường độ nén và cường độ ép chẻ được ghi ở Bảng 3.3 và thể hiện trong Hình 3.4.

Bảng 3. 3. Kết quả thí nghiệm cường độ nén và cường độ ép chẻ của các mẫu CPĐD GCXM khơng chứa hạt q cỡ

Kí hiệu

hỗn hợp Tuổi mẫu Rectb (MPa) Rntb

(MPa)

Hình 3. 4. Thí nghiệm xác định cường độ nén và cường độ ép chẻ của các mẫu

CPĐD GCXM 4% (0QC) đúc trong phịng thí nghiệm

3.1.4. So sánh với yêu cầu về cường độ của cấp phối gia cố xi măng dùng trong

xây dựng móng mặt đường ô tô

Theo [1, 2] và 22 TCN 211:2006 [10], cường độ nén và cường độ ép chẻ yêu cầu của CPĐD GCXM dùng để xây dựng các loại móng mặt đường ô tô được qui định như trong Bảng 3.5.

Bảng 3. 4. So sánh với yêu cầu về cường độ của lớp móng CPĐD GCXM dùng trong

xây dựng móng mặt đường ơ tơ

Vị trí lớp móng CPĐD GCXM Cường độ u cầu (MPa) Rn7 Rn14 [1, 2, 10] Rech7 Rech14 [1, 2, 10] Lớp móng của mặt đường bê tơng xi

măng. -  4,0 -  0,45

Lớp móng trên của mặt đường bê tơng

nhựa cấp cao có sử dụng lớp SAMI. -  4,0 -  0,45 Lớp móng trên của mặt đường bê tơng

nhựa cấp cao không sử dụng lớp SAMI. -  3,5 -  0,40 Lớp móng trên trong các trường hợp

khác -  3,0 -  0,35

0QC 6,76Rn7 Rn14 8,22 Rech70,49 Rech14 0,61 So sánh với các qui định trong Bảng 3.5 cho thấy rằng CPĐD GCXM 4% có các đặc trưng cường độ thỏa mãn các yêu cầu qui định đối với các lớp móng trong kết cấu mặt đường.

Kết quả trên cũng cho thấy cường độ nén và ép chẻ của CPĐD GCXM 4% ở 7 ngày bảo dưỡng ẩm liên tục là 6,76 MPa và 0,49 MPa, thỏa yêu cầu qui định về cường độ nén và ép chẻ tối thiểu ở 14 ngày là 4,0 MPa và 0,45 MPa [1, 2, 10]. Như vậy khi thi cơng lớp móng CPĐD GCXM 4%, có thể chỉ cần bảo dưỡng ẩm liên tục trong thời gian 7 ngày là đảm bảo yêu cầu.

3.2. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁCMẪU CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG CHỨA CÁC HÀM LƯỢNG MẪU CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG CHỨA CÁC HÀM LƯỢNG HẠT QUÁ CỠ KHÁC NHAU THI CƠNG NGỒI HIỆN TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt quá cỡ đếncác đặc trưng cường độ của cấp phối đá dăm gia cố xi măng dmax = 25 mm (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)