Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁC
3.1.2. Công tác đúc và bảo dưỡng các mẫu CPĐD GCXM không chứa hạt quá cỡ
cỡ trong phịng thí nghiệm
3.1.2.1. Sàng phân loại CPĐD thành nhóm hạt tiêu chuẩn và hạt quá cỡ
Hình 3. 1. Sàng phân loại CPĐD thành nhóm hạt tiêu chuẩn và hạt quá cỡ
Sử dụng sàng 19 mm để sàng phân loại CPĐD thành hai nhóm hạt: nhóm hạt tiêu chuẩn dưới sàng 19 mm và nhóm hạt quá cỡ trên sàng 19 mm.
Một phần khối lượng hạt tiêu chuẩn phối hợp với xi măng để chế tạo các mẫu CPĐD GCXM 4% không chứa hạt quá cỡ trong phịng thí nghiệm.
Khối lượng hạt tiêu chuẩn cịn lại và hạt quá cỡ dùng để phối hợp với xi măng để tạo ra các hỗn hợp CPĐD GCXM 4% chứa các hàm lượng hạt quá cỡ khác nhau để thi cơng ngồi hiện trường như mục 3.2.
3.1.2.2. Tính tốn lượng vật liệu cho hỗn hợp CPĐD GCXM không chứa hạt quá cỡ và số lượng mẫu thí nghiệm
Các loại vật liệu được cân đong theo khối lượng bằng cân điện tử đảm bảo đủ lượng vật liệu để đúc các mẫu. Trước khi cân đong các loại vật liệu phải thí nghiệm xác định độ ẩm của CPĐD để tính tốn xác định khối lượng khơ của CPĐD, khối lượng XM cần thiết cho từng mẻ trộn (theo % khối lượng khô của CPĐD).
Số lượng mẫu cần đúc để thí nghiệm xác định cường độ nén và cường độ ép chẻ của CPĐD GCXM 4% được thể hiện trong Bảng 3.2.
Bảng 3. 2. Số lượng mẫu CPĐD GCXM (0QC) đúc trong phịng thí nghiệm tương ứng
với các phương pháp bảo dưỡng
TT Thí nghiệm ép chẻ (mẫu)7 ngày 14 ngày 7 ngàyThí nghiệm nén (mẫu)14 ngày Tổng số mẫu
1 6 6 6 6 16
3.1.2.3. Tạo độ ẩm tối ưu và ủ mẫu
CPĐD GCXM 4% được chia làm 3 mẻ, mỗi mẻ là 16 mẫu tương ứng với mỗi phương pháp bảo dưỡng (Bảng 3.2). Sau khi cân đong xong các loại vật liệu (CPĐD và XM) cho từng mẻ thì cho ln vào thùng trộn và trộn đều. Để hạn chế nước dính bám vào thùng trộn, dùng giẻ ẩm lau xung quanh mặt trong thùng trộn trước khi cho các vật liệu vào thùng trộn. Tiếp đó, lấy tối thiểu 500 g CPĐD đã trộn đều với XM trong thùng trộn để xác định độ ẩm nhằm xác định lượng nước thêm vào để đảm bảo hỗn hợp CPĐD GCXM 4% đạt độ ẩm tối ưu W . Lượng nước thêm vào hỗn hợp được0 tính theo cơng thức:
Gn = (W – W).G 0 kh (3.1)
Trong đó:
W0 là độ ẩm tối ưu của hỗn hợp CPĐD GCXM 4% (%);
W là độ ẩm của hỗn hợp CPĐD GCXM trước khi thêm nước (%); Gkh là khối lượng của hỗn hợp CPĐD GCXM khơ (g).
Sau khi bổ sung thêm lượng nước đã tính tốn vào hỗn hợp trong thùng trộn, tiến hành trộn hỗn hợp CPĐD GCXM đảm bảo đồng đều, đồng màu và bịt kín miệng thùng trộn trong 2 h để ủ mẫu.
3.1.2.4. Đúc các mẫu CPĐD GCXM
Hình 3. 2. Đúc các mẫu CPĐD GCXM 4% (0QC) trong phịng thí nghiệm
Việc đúc các mẫu CPĐD GCXM 4% được thực hiện tương tự như thí nghiệm đầm nén, tức là đầm nén thành 5 lớp và mỗi lớp 56 chày đầm. Sau khi đầm đến lớp cuối cùng thì tháo phần trên của cối và làm phẳng mặt các mẫu như khi thí nghiệm đần nén.
3.1.2.5. Bảo dưỡng các mẫu CPĐD GCXM 4%
Sau khi đúc xong, các khn mẫu CPĐD GCXM được phủ kín mặt bằng giẻ ẩm chống bay hơi trong khoảng 18-24 h, sau đó tháo các mẫu và bảo dưỡng trong 7 ngày đầu, các mẫu CPĐD GCXM được phủ kín bằng 2 lớp vải bao tải ẩm và định kì tưới nước để đảm bảo mẫu luôn ẩm ướt; trong 7 ngày tiếp theo, các mẫu ngâm trong nước.
Hình 3. 3. Bảo dưỡng các mẫu CPĐD GCXM 4% trong phịng thí nghiệm