Công tác chuẩn bị mặt bằng và vật liệu thi cơng ngồi hiện trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt quá cỡ đếncác đặc trưng cường độ của cấp phối đá dăm gia cố xi măng dmax = 25 mm (Trang 34)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁC

3.2.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng và vật liệu thi cơng ngồi hiện trường

Mặt bằng hiện trường thi công được chuẩn bị với chiều dài 3,6 m và chiều rộng 1,5 m. Kết cấu phần móng gồm:

1. Nền đường đầm chặt k ≥ 0,98;

2. Cấp phối thiên nhiên (CPTN) loại A, dày 18 cm, độ chặt k ≥ 0,98. Các chỉ tiêu cơ, lý và thành phần hạt của CPTN loại A phù hợp với TCVN 8857:2011 [11] và được trình bày trong Bảng 3.6 và Bảng 3.7.

Bảng 3. 5. Thành phần hạt của CPTN loại A Kích thước lỗ sàng (mm) Kết quả thí nghiệm, lượng lọt sàng (%) Lượng lọt sàng theo TCVN 8857:2011 Min Max 50,0 100.00 100 100 25,0 64,77 - - 9,5 51,75 30 65 4,75 42,67 25 55 2,0 32,46 15 40 0,425 16,42 8 20 0,075 6,84 2 8

Bảng 3. 6. Các chỉ tiêu cơ, lý của CPTN loại A

TT Chỉ tiêu kỹ thuật Đơn

vị

Kết quả thí nghiệm

TCVN 8857:2011 1 Độ hao mịn Losangeles của cốt liệu L.A % 26,70 ≤ 35 2 CBR tại độ chặt K98, ngâm nước 96 giờ % 36,80 ≥ 30

3 Giới hạn chảy % 27,84 ≤ 32

4 Chỉ số dẻo % 5,36 ≤ 6

7 Độ ẩm tối ưu, W 0 % 9,86 -

8 Dung trong khô lớn nhất, γkmax g/cm3 2,0 - 3. CPĐD GCXM 4%, Dmax = 25 mm, dày 16 cm, độ chặt k ≥ 1,0.

Riêng phần móng CPĐD GCXM 4% được chia làm 3 phần bằng nhau với kích thước 1,2x1,5 m tương ứng với 3 loại hỗn hợp CPĐD GCXM 4% có hàm lượng hạt quá cỡ tương ứng là 18% (18QC), 25% (25QC) và 32% (32QC). Sau khi thay đổi hàm lượng hạt QC trong các hỗn hợp, tỉ lệ phần trăm của các cỡ hạt trong các hỗn hợp cũng bị thay đổi và được xác định lại như Bảng 3.8.

Bảng 3. 7. Thành phần hạt của các hỗn hợp CPĐD GCXM 4% chứa các hàm lượng hạt qúa cỡ Kí hiệu hỗn hợp Thành phần hạt Cỡ sàng (mm) 37,5 25,0 19,0 9,50 4,75 2,36 0,425 0,075 18HL Lượng lọt sàng (%) 100 90,00 82,00 59,77 42,67 30,80 17,16 6,67 25HL Lượng lọt sàng (%) 100 88,84 75,00 54,67 39,03 28,17 15,70 6,10 32HL Lượng lọt sàng (%) 100 85,72 68,00 49,57 35,38 25,54 14,23 5,53 Lượng lọt sàng theo [1, 4] 100 79-90 67-83 49-64 34-54 25-40 12-24 2-12 Ba hỗn hợp chứa hạt quá cỡ 18QC, 25QC và 32QC được chuẩn bị. Lượng xi măng trong mỗi hỗn hợp là 4% khối lượng của CPĐD khô. Độ ẩm của các hỗn hợp W =0 5,38%. Trình tự để phối hợp các hỗn hợp như sau: (1) xác định độ ẩm của nhóm hạt tiêu chuẩn, nhóm hạt quá cỡ đã chuẩn bị ở mục 3.1.2.1 và độ ẩm của xi măng; (2) phối hợp các hỗn hợp theo tỉ lệ của hạt tiêu chuẩn và hạt q cỡ theo khối lượng khơ; (3) Tính tốn lượng xi măng bằng 4% khối lượng hỗn hợp CPĐD khơ; (4) Tính tốn độ ẩm thực tế của các hỗn hợp sau khi phối hợp; (5) Tính tốn lượng nước bổ sung thêm vào các hỗn hợp để đạt được độ ẩm tối ưu W ; và (6) trộn các hỗn hợp CPĐD GCXM.0 Tỉ lệ các hỗn hợp cho 100 kg CPĐD khô và dung trọng khô lớn nhất của các hỗn hợp chứa hạt quá cỡ được thể hiện trong Bảng 3.9.

Bảng 3. 8. Tỉ lệ hỗn hợp cho 100 kg CPĐD khô chứa các hàm lượng hạt quá cỡ

Kí hiệu hỗn hợp Hạt tiêu chuẩn khơ (kg) Hạt q cỡ khơ (kg) CPĐD khơ (kg) XM (kg) N (lít) Tỉ lệ N/XM W0 (%) max (g/cm )3 18QC 82 18 100 4,0 5,6 1,4 5,38 2,335 25QC 75 25 100 4,0 5,6 1,4 5,38 2,363 32QC 68 32 100 4,0 5,6 1,4 5,38 2,392

Sau khi có kết quả độ ẩm tối ưu W và dung trọng khô lớn nhất 0 kmax của thành phần hạt tiêu chuẩn, tiến hành hiệu chỉnh xác định dung trọng khô lớn nhất hiệu chỉnh kmaxhc khi kể đến các hạt quá cỡ trên sàng 19 mm theo công thức:

tc n m qc max k n m max k hc max k P G P G 100        (3.4) Trong đó:

γkmaxhc là khối lượng thể tích khơ lớn nhất đã hiệu chỉnh xét đến ảnh hưởng của các hàm lượng hạt QC trên sàng 19 mm (g/cm3);

Ptc, P là phần trăm hạt tiêu chuẩn và hạt quá cỡ trong hỗn hợp (%);qc

γkmax là khối lượng thể tích khơ lớn nhất theo kết quả đầm nén tiêu chuẩn trong phòng (g/cm3);

Gm là tỷ trọng khối của hạt quá cỡ, G = 2,72 (g/cmm 3); γn là khối lượng thể tích của nước, g/cm ; lấy γ = 1,0 (g/cm3

n 3);

Kết quả tính tốn dung trọng khơ lớn nhất hiệu chỉnh kmaxhc kể đến ảnh hưởng của các hàm lượng hạt quá cỡ của các hỗn hợp CPĐD GCXM 4% được ghi ở Bảng 3.9.

3.2.3. Thi cơng lớp móng CPĐD GCXM 4% ngồi hiện trường, bảo dưỡng và khoan mẫu

Sau khi thi công đào khuôn đường và tạo phẳng, dùng đầm cóc để đầm tăng cường lịng khn đường đạt độ chặt k ≥ 0,95.

Sau đó tiến hành thi cơng lớp móng dưới CPTN loại A dày 18 cm, sử dụng xe rùa vận chuyển cấp phối đổ vào khuôn đường, san lớp vật liệu đảm bảo bằng phẳng và khơng phân tầng, dùng máy đầm cóc cơng suất lớn để đầm chặt các lớp móng CPTN. Sau khi lớp CPTN loại A đảm bảo độ chặt K ≥ 0,98, tiến hành tưới ẩm tạo dính bám và thi cơng lớp móng CPĐD GCXM 4%.

a. San rải; b. Đầm lèn; c, d. Kiểm tra độ chặt;

Hình 3. 5. Cơng tác thi công CPĐD GCXM 4% ở hiện trường với các hàm lượng hạt quá cỡ khác nhau

Sử dụng máy trộn dung tích 250 lít để trộn các hỗn hợp CPĐD GCXM 4%, việc phối hợp các vật liệu thành phần như lượng hạt tiêu chuẩn, hạt quá cỡ, xi măng và nước cho từng hỗn hợp đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế đã đề ra như trong Bảng 3.9, các hỗn hợp được nhào trộn đồng đều, đồng màu trước khi rải. Sau khi trộn, các hỗn hợp được vận chuyển bằng xe rùa và đổ vào khuôn đường đã được tạo sẵn, san tạo phẳng đảm bảo lớp móng CPĐD GCXM 4% đồng đều, khơng bị phân tầng và đầm nén đạt độ chặt K ≥ 1,0.

Sau khi thi cơng xong lớp móng CPĐD GCXM 4% được khoảng 2 h, tiến hành bảo dưỡng ẩm như sau: Phủ một lớp cát dày 5 cm trên mặt lóp móng CPĐD GCXM 4%, sau đó phủ 2 lớp bao tải trên mặt lớp cát và phủ rộng thêm ra ngồi bốn phía tối thiểu 10 cm đảm bảo che kín tồn bộ bề mặt lớp móng CPĐD GCXM 4% và tiến hành tưới ẩm định kì bảo dưỡng.

a. Phủ lớp cát dày 5cm; b. Phủ 2 lớp bao tải; c. Tưới nước; d. Phủ bạt.

Hình 3. 6. Công tác bảo dưỡng CPĐD GCXM 4% ở hiện trường

Việc tưới ẩm định kì bảo dưỡng thực hiện cả ban ngày và lẫn ban đêm để đảm bảo bề mặt lớp móng CPĐD GCXM 4% ln được ẩm ướt. Để chống bay hơi trong q trình bảo dưỡng, phía trên mặt lớp bao tải được phủ thêm bằng một tấm bạt.

Công tác khoan các mẫu CPĐD GCXM 4% ngoài hiện trường được tiến hành ở các thời điểm 7 và 14 ngày. Ở mỗi thời điểm khoan, mỗi loại CPĐD GCXM 4% được khoan làm 2 tổ mẫu, mỗi tổ gồm 6 viên mẫu để thí nghiệm xác định cường độ nén và cường độ ép chẻ. Sử dụng máy khoan có đường kính mũi khoan trong 100 mm để khoan các mẫu.

c) d

Hình 3. 7. Cơng tác khoan các mẫu CPĐD GCXM 4% ở hiện trường

3.2.4. Thí nghiệm xác định cường độ nén và ép chẻ của các mẫu CPĐD GCXM4% chứa hàm lượng hạt quá cỡ khác nhau khoan ngoài hiện trường 4% chứa hàm lượng hạt quá cỡ khác nhau khoan ngồi hiện trường

Trước khi thí nghiệm nén và ép chẻ, các mẫu CPĐD GCXM 4% chứa hạt q cỡ khoan ngồi hiện trường được gia cơng cắt phẳng hai đầu đảm chiều cao của mẫu tối thiểu là 100 mm. Đối với các mẫu thí nghiệm xác định cường độ nén, cả hai đáy trên và dưới của mẫu trụ được làm phẳng (capping) bề mặt để hạn chế sai số trong quá

Bảng 3. 9. Hệ số hiệu chỉnh cường độ nén mẫu CPĐD GCXM 4% khoan ở hiện trường theo tỷ số h/d

Đường kính trong mũi khoan là 10 cm Đường kính trong mũi khoan là 15 cm Tỷ số h/d của mẫu khoan Hệ số hiệu chỉnh cường độ nén mẫu khoan Tỷ số h/d của mẫu khoan Hệ số hiệu chỉnh cường độ nén mẫu khoan 1,0 1,07 1,0 1,08 1,2 1,09 1,1 1,09 1,4 1,12 1,2 1,10 1,6 1,15 1,3 1,11 1,8 1,18

Thí nghiệm xác định cường độ nén của các mẫu khoan thực hiện theo TCVN 8858:2011 [2], cường độ nén của từng viên mẫu tính theo cơng thức (3.2), trong đó k là hệ số điều chỉnh tuỳ theo tỷ số h/d của mẫu khoan ở hiện trường được xác định theo Bảng 3.10. Thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ của các mẫu khoan tiến hành theo TCVN 8862:2011 [9], cường độ ép chẻ của từng viên mẫu tính theo cơng thức (3.3).

Trong q trình gia cơng mẫu, có một số mẫu bị sứt, vỡ hai đầu dẫn đến không đạt chuẩn nên được loại bỏ, do đó số mẫu cịn lại cho mỗi tổ mẫu là khoảng 4-6 mẫu. Kết quả thí nghiệm cường độ nén R và cường độ ép chẻ R của các mẫu CPĐD GCXMn ec

4% chứa hạt quá cỡ khoan ở hiện trường là giá trị trung bình của 4-6 viên mẫu được thể hiện trong Bảng 3.11 và Hình 3.11.

Hình 3. 8. Gia công và làm phẳng bề mặt các mẫu CPĐD GCXM 4% khoan từ hiện trường

Bảng 3. 10. Kết quả thí nghiệm cường độ nén và ép chẻ trung bình của các mẫu

CPĐD GCXM chứa hạt q cỡ thi cơng ngồi hiện trường

Hỗn hợp Tuổi mẫu Rectb (MPa) Rntb(MPa)

18QC 14 ngày7 ngày 0,560,73 7,649,76

25QC 14 ngày7 ngày 0,670,87 11,298,84

32QC 14 ngày7 ngày 0,720,95 12,379,77

Hình 3. 9. Thí nghiệm xác định cường độ nén và cường độ ép chẻ của các mẫu CPĐD GCXM 4% chứa hạt quá cỡ khoan ở hiện trường

Kết quả trên Hình 3.11 cho thấy hàm lượng hạt quá cỡ ảnh hưởng đáng kể đến các đặc trưng cường độ của CPĐD GCXM, sự gia tăng hàm lượng hạt quá cỡ dẫn đến sự gia tăng cường độ. Cường độ ép chẻ của CPĐD GCXM ở 7 ngày tuổi tăng khoảng 19,64 và 28,57%, ở 14 ngày tuổi tăng khoảng 19,18% và 30,14% (Hình 3.11a); cường

độ nén của CPĐD GCXM ở 7 ngày tuổi tăng khoảng 15,71% và 27,88%, ở 14 ngày tuổi tăng khoảng 15,68 và 26,74% tương ứng với hàm lượng hạt quá cỡ từ 18% tăng lên 25% và 32% (Hình 3.11b).

a. Sự phát triển cường độ ép chẻ b. Sự phát triển cường độ nén

Hình 3. 10. Ảnh hưởng của hàm lượng hạt quá cỡ đến cường độ ép chẻ và cường độ nén của CPĐD GCXM 4% thi cơng ngồi hiện trường

Các kết quả trên có thể được giải thích như sau: (1) các hỗn hợp chứa hạt quá cỡ sẽ làm tăng khả năng chống biến dạng và tăng độ chặt (Bảng 3.9) của các hỗn hợp; (2) khi hàm lượng hạt quá cỡ tăng lên làm cho tổng diện tích bề mặt được làm ướt của hỗn hợp giảm xuống, vì lượng xi măng và lượng nước trong các hỗn hợp là như nhau nên dẫn đến lượng hồ xi măng bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu nhiều hơn. Đối với bê tông xi măng, lượng hồ xi măng bao bọc nhiều trên bề mặt cốt liệu sẽ làm giảm ma sát giữa các hạt dẫn đến tăng độ sụt, đồng thời lượng nước tự do (khơng có mặt trong các sản phẩm hydrat hóa) trên bề mặt cốt liệu cũng nhiều hơn và có thể dẫn đến suy giảm cường độ của bê tông, một số nghiên cứu về ảnh hưởng của kích cỡ cốt liệu thô đến cường độ của bê tơng đã chứng minh điều đó [19, 20, 21, 22]. Tuy nhiên đối với CPĐD GCXM, lượng hồ xi măng bao bọc nhiều trên bề mặt cốt liệu lại là một lợi thế, vì lượng nước và đặc biệt là lượng XM trong hỗn hợp quá ít nên lượng hồ xi măng gần như chỉ đủ để bao bọc các hạt cốt liệu mà khơng có lượng hồ XM dư thừa trong hỗn hợp (hỗn hợp rất khô sau khi trộn và đầm lèn), điều này dẫn đến sự gia tăng cường độ của các hỗn hợp chứa hạt quá cỡ. Ngoài ra, các hỗn hợp chứa hạt quá cỡ sẽ đạt độ chặt nhanh hơn khi đầm lèn so với hỗn hợp không chứa hạt quá cỡ do giảm ma sát giữa các hạt. Nghiên cứu của E.O. Ekwulo et al [13] cho thấy rằng cường độ chịu nén của vật liệu GCXM (bê tông nghèo) tăng tỉ lệ thuận với kích cỡ hạt của cốt liệu thơ, một

nghiên cứu khác của E.O. Ekwulo et al [12] cũng kết luận rằng sự vắng mặt của các hạt cốt liệu có kích cỡ lớn trên sàng 19 mm làm giảm cường độ nén và mô đun đàn hồi của vật liệu GCXM.

3.3. XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁC HỖNHỢP CẤP PHỐI GIA CỐ XI MĂNG THEO CÁC HÀM LƯỢNG HẠT QUÁ CỠ HỢP CẤP PHỐI GIA CỐ XI MĂNG THEO CÁC HÀM LƯỢNG HẠT QUÁ CỠ

Sự gia tăng cường độ nén và ép chẻ của các hỗn hợp18QC, 25QC và 32QC so với hỗn hợp 0QC được thể hiện bằng các tỉ số Rech(QC)/Rech(0QC) và Rn(QC)/Rn(0QC) được thể hiện ở trong Bảng 3.12 tùy theo phương pháp bảo dưỡng.

Bảng 3. 11. Sự gia tăng cường độ của CPĐD GCXM thi cơng ngồi hiện trường chứa hạt q cỡ so với các mẫu khơng có hạt q cỡ trong phịng thí nghiệm

Rec7(18QC)/Rec7(7A7N) 1,14 Rn7(18QC)/Rn7(7A7N) 1,13 Rec7(25QC)/Rec7(7A7N) 1,37 Rn7(25QC)/Rn7(7A7N) 1,31 Rec7(32QC)/Rec7(7A7N) 1,47 Rn7(32QC)/Rn7(7A7N) 1,45 Rec14(18QC)/Rec14(7A7N) 1,20 Rn14(18QC)/Rn14(7A7N) 1,19 Rec14(25QC)/Rec14(7A7N) 1,43 Rn14(25QC)/Rn14(7A7N) 1,37 Rec14(32QC)/Rec14(7A7N) 1,56 Rn14(32QC)/Rn14(7A7N) 1,50 Từ các kết quả trong Bảng 3.12 có các nhận xét sau: Ở độ tuổi 7 ngày, cường độ ép chẻ và cường độ nén của các hỗn hợp 18QC, 25QC và 32QC thi cơng ngồi hiện trường tăng khoảng 1,14, 1,37, 1,47 lần và 1,13, 1,31, 1,45 lần so với hỗn hợp 0QC. Cường độ ép chẻ ở 14 ngày tuổi của các hỗn hợp 18QC, 25QC và 32QC tăng khoảng 1,20, 1,43, 1,56 lần so với hỗn hợp 0QC. Cường độ nén ở 14 ngày tuổi của các hỗn hợp 18QC, 25QC và 32QC tăng khoảng 1,19, 1,37, 1,50 lần so với hỗn hợp 0QC. Các kết quả trên cũng cho thấy sự gia tăng cường độ ép chẻ nhỉnh hơn một chút so với sự gia tăng cường độ nén, xu hướng gia tăng cường độ ở 7 và 14 ngày tuổi là tương tự nhau.

Sử dụng phương pháp hồi qui, thiết lập được quan hệ giữa sự gia tăng cường độ nén và cường độ ép chẻ của các hỗn hợp 18QC, 25QC và 32QC so với hỗn hợp 0QC ở các độ tuổi 7 và 14 ngày được thể hiện trên các Hình 3.12 đến Hình 3.15.

a. Sự gia tăng cường độ ép chẻ b. Sự gia tăng cường độ nén

Hình 3. 11. Quan hệ giữa hàm lượng hạt quá cỡ và sự gia tăng cường độ của CPĐD GCXM thi cơng ngồi hiện trường ở 7 ngày tuổi so với hỗn hợp 0QC

a. Sự gia tăng cường độ ép chẻ b. Sự gia tăng cường độ nén

Hình 3. 12. Quan hệ giữa hàm lượng hạt quá cỡ và sự gia tăng cường độ của CPĐD GCXM thi cơng ngồi hiện trường ở 14 ngày tuổi so với các mẫu đúc trong

phòng theo phương pháp bảo dưỡng 7A7N

Sự gia tăng cường độ nén và ép chẻ của các mẫu CPĐD GCXM 4% khoan ở hiện trường chứa hạt quá cỡ 18QC, 25QC và 32QC so với các mẫu 0QC chế tạo trong phịng thí nghiệm tương ứng với các điều kiện bảo dưỡng khác nhau được xác định theo các phương trình sau:

* Sự gia tăng cường độ ép chẻ ở 7 ngày đầu tiên bảo dưỡng ẩm:

Kec7 = 0,024QC + 0,737 (3.5)

* Sự gia tăng cường độ nén ở 7 ngày đầu tiên bảo dưỡng ẩm:

Kn7 = 0,023QC + 0,725 (3.6)

- Sự gia tăng cường độ ép chẻ ở 14 ngày tuổi:

Kec14(7A7N) = 0,026QC + 0,754 (3.9) - Sự gia tăng cường độ nén ở 14 ngày tuổi:

Kn14(7A7N) = 0,022QC + 0,800 (3.10) Theo [2, 3] và 22 TCN 211:2006 [15], cường độ nén và cường độ ép chẻ yêu cầu của CPĐD GCXM dùng để xây dựng lớp móng mặt đường ơ tơ được qui định như trong Bảng 3.13.

Bảng 3. 12. Cường độ yêu cầu của lớp móng CPĐD GCXM trong xây dựng móng

mặt đường ơ tơ

Vị trí lớp móng cấp phối GCXM R RCường độ yêu cầu (MPa)R

n7 n14 [2, 3, 15] Rec7 ec14 [2, 3, 15] Lớp móng của mặt đường bê tơng xi

măng. -  4,0 -  0,45

Lớp móng trên của mặt đường bê tơng

nhựa cấp cao có sử dụng lớp SAMI. -  4,0 -  0,45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt quá cỡ đếncác đặc trưng cường độ của cấp phối đá dăm gia cố xi măng dmax = 25 mm (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)