Hoạt động M&A tại một số Ngân hàng trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 26 - 30)

Mua lại, sáp nhập, hợp nhất ngân hàng để hình thành những định chế hoặc những tổ hợp tài chính lớn hơn, mạnh hơn thơng qua việc tăng cƣờng hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh nhờ gia tăng thị phần hoạt động là một xu thế phổ biến và diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.

Đối với bất kỳ quốc gia nào, kể cả các nƣớc phát triển thì phá sản ngân hàng chỉ là giải pháp cuối cùng khi chính phủ của các quốc gia này khơng thể nâng đỡ nổi các ngân hàng và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng khơng cịn hiệu quả

17

nữa. Ngay cả với cƣờng quốc nhƣ Mỹ thì việc phá sản của các ngân hàng thời gian qua đã để lại rất nhiều hệ lụy về kinh tế - xã hội cho quốc gia này. Vì vậy, phá sản, giải thể ngân hàng sẽ chƣa đƣợc các nhà quản lý Việt Nam tính đến trong bối cảnh hiện nay.

Chỉ tính trong vịng ba năm từ 2008 đến 2010, Mỹ đã diễn ra 308 ngân hàng mua bán, sáp nhập. Trong 5 năm tới, Mỹ tuyên bố cắt tiếp 800 ngân hàng nữa.

Tại Hà Lan: hai đại gia ngân hàng, ABN Amro của Hà Lan và Barclays

PLC của Anh đã chính thức sáp nhập với nhau với trị giá hơn 91 tỷ USD. Đây đƣợc coi là thƣơng vụ sáp nhập lớn chƣa từng thấy trong lịch sử ngành ngân hàng châu Âu nói riêng và trong ngành cơng nghiệp tài chính tồn cầu nói chung. Theo thoả thuận sáp nhập này, tập đồn mới có tên gọi Barclays PLC, có đặt trụ sở chính đặt tại Amsterdam (Hà Lan) có khoảng 47 triệu khách hàng trên tồn cầu với ban điều hành mới gồm 10 thành viên từ Barclays và 9 thành viên từ ABN Amro. Điều này cũng có nghĩa Barclays sáp nhập với ABN Amro sẽ tạo ra một trong những tập đoàn ngân hàng lớn nhất thế giới tính theo số vốn thị trƣờng. Khơng dừng lại ở đó, ngân hàng ABN Amro cịn tiếp tục sáp nhập với Liên minh Ngân hàng Hoàng gia Scotland RBS, Stantander của Tây Ban Nha và Fortis của Bỉ - Hà Lan. Thƣơng vụ này có tổng giá trị 101 tỷ USD.

Tại Mỹ tham vọng đứng đầu ngành ngân hàng nội địa của Mỹ là động lực khiến Bank of America mua lại Merrill Lynch với giá 50 tỷ USD. Cuộc sáp nhập này đã cho ra đời tập đồn tài chính hùng mạnh nhất thế giới. Theo đó, Bank of America đã trở thành ngân hàng thƣơng mại lớn nhất tại Mỹ tính theo lƣợng tiền gửi và lƣợng vốn hóa thị trƣờng và là ngân hàng thành viên thuộc tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC). Qua đây, Bank of America thu tới 90% lợi nhuận từ thị trƣờng nội địa nƣớc Mỹ. Mục tiêu của ngân hàng là luôn đứng đầu tại ngành ngân hàng nội địa Mỹ và ngân hàng này đã làm đƣợc điều đó thơng qua hàng loạt thƣơng vụ thâu tóm trong đó có việc mua lại chi nhánh ngân hàng ABN Amro tại Bắc Mỹ và tập đồn ngân hàng tài chính Lasalle với trị giá 21 tỷ đô la Mỹ, mua lại đại gia thẻ tín dụng MBNA với giá 35 tỷ. Có thể coi đây là thƣơng vụ mua lại Merril Lynch

18

có tính lịch sử trên thị trƣờng tài chính Mỹ trong bối cảnh kinh tế nƣớc này đang đối mặt với rất nhiều khó khăn nhƣ hiện nay

Tại Nhật: Thƣơng vụ sáp nhập thành công trong ngành ngân hàng Nhật Bản

khi Mitsubishi UFJ Financial group là kết quả của sự sáp nhập giữa hai ngân hàng UFJ Holding và Mitsubishi Tokyo Financial group. Đại ngân hàng này đã chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động vào 01/10/2005. Mitsubishi UFJ Financial group giờ đã trở thành một trong những tập đồn tài chính hùng mạnh nhất thế giới có số vốn lên tới 1.770 tỷ USD với 40 triệu khách hàng, vƣợt qua ngân hàng Citigroup của Mỹ về giá trị tài sản.

Thống kê thị trƣờng M&A theo khu vực

Qúy 1 năm 2013, hoạt động M&A trên thế giới lại đạt đƣợc kỷ lục mới, số liệu thống kê sơ bộ của hãng thơng tin tài chính Thomson Financial cho thấy tổng giá trị các vụ M&A quý 1 năm 2013 đạt 994.7 triệu USD.

Hình 1.1 Thống kê M&A trên thế giới theo giá trị (triệu USD)

Nhật 3.39% Châu Á T BD 12.25% Châu Mỹ 52.92% Châu Âu 29.38%

Châu Phi/T rung Đơng 2.06%

Nguồn: Thomson Financial

19

Hình 1.2. Thống kê M&A trên thế giới theo số thƣơng vụ (năm) 612 2,269 4,399 4,867 312 - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000

Nhật Châu Á TBD Châu Mỹ Châu Âu Châu Phi/Trung Đông

Bảng 1.1. Thống kê M&A theo giá trị (triệu USD) và số thƣơng vụ

Khu vực Gía trị Số thƣơng vụ

Triệu USD Tỷ lệ (%) Số thƣơng vụ Tỷ lệ (%)

Nhật 33,746.5 3.39% 612 4.91% Châu Á TBD 121,860.7 12.25% 2,269 18.21% Châu Mỹ 526,398.2 52.92% 4,399 35.31% Châu Âu 292,286.2 29.38% 4,867 39.06% Châu Phi 20,448.1 2.06% 312 2.50% Tổng cộng 994,739.7 100% 12,459 100%

Thống kê hoạt động M&A theo ngành

Theo số liệu của Thomson Financial trong quý 1 năm 2013, hoạt động M&A vẫn chủ yếu diễn ra trong các lĩnh vực bất động sản (chiếm tỷ lệ 14.7%). Bên cạnh lĩnh vực bất động sản, một số ngành khác nhƣ truyền thông, công nghệ thông tin và sinh học, hoạt động M&A cũng diễn ra sôi nổi qua các năm. Tuy số thƣơng vụ ít hơn so với lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nhƣng tài chính vẫn là ngành chiếm giá trị hoạt động M&A cao nhất.

20

Hình 1.3. Thống kê M&A trên thế giới theo ngành

14.70% 9.80% 9.60% 7.80% 6.90% 0.10% 4.20% 12.60% 10.10% 8.60% 7.60% 4.40% 3.60%

Năng lƣợng Tài chính Sức khỏe Giải trí Kỹ thuật cơng nghệ Bán lẻ Các định chế trung gian Bất động sản Công nghiệp Tiêu dùng thiết yếu Nguyên vật liệu Truyền thông Sản phẩm tiêu dùng

Nguồn: Thomson Financial

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)