Hoàn thiệ ều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 72 - 74)

3.3 Nhóm giải vĩ mô

3.3.1 Hoàn thiệ ều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A

63

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A tại Việt nam thì cần xây dựng khung khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A cụ thể và thống nhất. Theo đó, hành lang này sẽ tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị của bên mua, bên bán, hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch. Hiện nay, khung pháp lý cho hoạt động M&A nói chung và M&A trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng cịn rải rác ở các luật, văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Những quy định này còn chung chung, chƣa chi tiết đã và đang gây nên những khó khăn khơng nhỏ đối với các bên tham gia hoạt động M&A, cũng nhƣ với cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc kiểm soát hoạt động này. Ví dụ nhƣ: trƣớc đây Quyết định 36/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 11/3/2003 đã quy định tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là 30%, trong khi Nghị định 139/2007/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 05/9/2007 hƣớng dẫn Luật Doanh nghiệp không hạn chế việc mua, cịn Luật Chứng khốn năm 2006 lại giới hạn tỷ lệ là 49%.

Hơn nữa, Nhà nƣớc cần đƣa ra những quy định rõ ràng về trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia quá trình thực hiện M&A. Điều này là rất cần thiết, bởi nếu thực hiện khơng đúng có thể gây nên những phản ứng tiêu cực lan truyền sang các tổ chức tài chính khác và gây hệ lụy tới cả nền kinh tế. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có quy định rõ ràng về thủ tục, quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia M&A ngân hàng. Việc quy định cụ thể này sẽ giúp tránh đƣợc những mâu thuẫn nội bộ giữa các chủ thể này sau M&A.

Mặc khác cần nới lỏng các quy định về nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia mua cổ phần, trở thành nhà đầu tƣ nói chung và nhà đầu tƣ chiến lƣợc tại các NHTM cổ phần Việt Nam. Đặc biệt, cần nhấn mạnh việc xem xét, cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua bán hoặc sáp nhập với các tổ chức tín dụng yếu kém của Việt Nam và tiến tới tăng giới hạn sở hữu cổ phần của họ tại các ngân hàng đƣợc cơ cấu lại.

Trong những năm qua, nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có ý định đầu tƣ vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam đều bị giới hạn về tỷ lệ sở hữu cổ phần dành cho nƣớc ngoài (tối đa 30% vốn điều lệ). Và, một cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi chỉ đƣợc nắm không quá 20% cổ phần của một ngân hàng trong nƣớc. Việc tăng giới hạn sở

64

hữu cổ phần sẽ là nút mở cho các tổ chức tín dụng nƣớc ngồi. Thay vì phải thành lập ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, họ có thể chọn một ngân hàng nhỏ trong nƣớc để đầu tƣ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 72 - 74)