Nguồn: Báo cáo tài chắnh của các ngân hàng được đề cập qua các năm
Nhìn chung, trong những năm qua, các ngân hàng ln cố gắng duy trì tỷ lệ RSA/RSL ở mức gần 1 nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Và so với các ngân hàng nhƣ đề cập trong biểu đồ 2.14, có thể nói Eximbank là một trong những ngân hàng duy trì sự cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ tốt nhất, sau ngân hàng SHB và Sacombank. Tỷ lệ RSA/RSL tại Eximbank qua các năm dao động rất ắt, đặc biệt là giai đoạn từ 2010 -2012, mức giao động bình quân là 0.01. Điều này thể hiện chắnh sách quản trị tài sản có - tài sản nợ tại Eximbank là khá tốt.
2.3.3.3 Sử dụng mơ hình định giá lại đánh giá rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Các giả định và điều kiện đƣợc áp dụng trong phân tắch thời hạn định lại lãi suất thực tế của các tài sản có và tài sản nợ tại Eximbank:
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý, góp vốn đầu tƣ dài hạn và các tài sản có khác
(bao gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ và tài sản có khác) và các khoản nợ khác đƣợc phân loại là những khoản mục không chịu lãi.
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc xếp loại tài sản thanh
tốn do đó kỳ hạn định lại lãi suất thực tế đƣợc xếp loại tới một tháng.
Thời hạn định lại lãi suất thực tế của chứng khoán đầu tƣ và chứng khoán
kinh doanh đƣợc tắnh dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm kết thúc năm tài chắnh của từng loại chứng khoán.
Thời hạn định lại lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các
TCTD, các khoản cho vay khách hàng, các khoản nợ chắnh phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, các khoản tiền gửi và vay các Tổ chức tắn dụng và khoản mục tiền gửi của khách hàng đƣợc xác định nhƣ sau:
o Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp đồng:
thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian còn lại của hợp đồng tắnh từ thời điểm kết thúc năm tài chắnh.
o Các khoản mục có lãi suất thả nổi: thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ hạn định lại lãi suất gần nhất tắnh từ thời điểm kết thúc năm tài chắnh.
Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục phát hành giấy tờ có giá
dựa trên thời gian đáo hạn cịn lại của từng loại giấy tờ có giá tắnh từ thời điểm kết thúc năm tài chắnh.
Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ ủy thác
đầu tƣ, cho vay mà ngân hàng chịu rủi ro dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của giao dịch do các giao dịch này có lãi suất cố định.
Cách xác định mức thay đổi lãi suất ΔR theo từng nhóm kỳ hạn để áp dụng cho mơ hình định giá lại: (xem bảng tắnh cụ thể đƣợc trình bày ở phần phụ lục)
Mức thay đổi lãi suất ΔR theo từng nhóm kỳ hạn đƣợc sử dụng để tắnh sự
thay đổi thu nhập ròng ΔNII cho năm 2009 đƣợc tắnh bằng cách lấy bình quân các mức thay đổi lãi suất liên ngân hàng theo từng nhóm kỳ hạn tại thời điểm cuối mỗi tháng trong năm 2010.
Mức thay đổi lãi suất ΔR theo từng nhóm kỳ hạn đƣợc sử dụng để tắnh sự
thay đổi thu nhập ròng ΔNII cho năm 2010 đƣợc tắnh bằng cách lấy bình quân các mức thay đổi lãi suất liên ngân hàng theo từng nhóm kỳ hạn tại thời điểm cuối mỗi tháng trong năm 2011.
Mức thay đổi lãi suất ΔR theo từng nhóm kỳ hạn đƣợc sử dụng để tắnh sự
thay đổi thu nhập ròng ΔNII cho năm 2011 đƣợc tắnh bằng cách lấy bình quân các mức thay đổi lãi suất liên ngân hàng theo từng nhóm kỳ hạn tại thời điểm cuối mỗi tháng trong năm 2012.
Mức thay đổi lãi suất ΔR theo từng nhóm kỳ hạn đƣợc sử dụng để tắnh sự
thay đổi thu nhập ròng ΔNII cho năm 2012 đƣợc tắnh bằng cách lấy bình quân các mức thay đổi lãi suất liên ngân hàng theo từng nhóm kỳ hạn tại thời điểm cuối mỗi tháng từ tháng 01/2013 đến tháng 07/2013.
Giả định rằng các mức thay đổi lãi suất cho các kỳ hạn trên 1 năm bằng
với các mức thay đổi lãi suất kỳ hạn 12 tháng.
Lãi suất liên NH của các kỳ hạn khơng có sẽ bằng lãi suất liên NH của kỳ
hạn gần nhất.
Để xác định biến đổi thu nhập ròng từ lãi khi lãi suất thị trƣờng biến động ta tắnh tốn theo cơng thức dƣới đây:
Trên cơ sở tắnh tốn chênh lệch tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, cùng với số liệu về tỷ lệ lãi suất thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng, kết quả tắnh toán mức độ biến động thu nhập ròng từ lãi của Eximbank đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6: Mức độ biến động thu nhập ròng từ lãi tại Eximbank 2009 2010 2011 2012 Kỳ hạn GAP (tỷ đồng) ΔR (%) ΔNII (tỷ đồng) GAP (tỷ đồng) ΔR (%) ΔNII (tỷ đồng) GAP (tỷ đồng) ΔR (%) ΔNII (tỷ đồng) GAP (tỷ đồng) ΔR (%) ΔNII (tỷ đồng) Dƣới 1 tháng -13,100 0.21 -2,774.82 -5,483 0.04 -219.32 -16,094 -0.50 7,973.85 3,143 0.11 345.73 1 - 3 tháng 7,761 0.27 2,109.58 18,950 0.18 3,359.32 12,732 -0.33 -4,155.26 23,221 -0.15 -3,405.75 3 - 6 tháng 3,316 0.28 913.41 2,693 0.17 460.26 2,571 -0.74 -1,895.53 -4,255 0.24 -1,021.20 6 - 12 tháng -581 0.28 -161.10 4,843 0.10 475.49 -70 -1.01 70.89 -13,297 -0.42 5,540.42 1 - 5 năm 5,212 0.28 1,445.15 -19,807 0.10 -1,944.69 3,192 -1.01 -3,232.63 -6,164 -0.42 2,568.33 Trên 5 năm 614 0.28 170.25 3,854 0.10 378.39 373 -1.01 -377.75 8 -0.42 -3.33 Tổng 1,702.47 2,509.46 -1,616.43 4,024.20
Nguồn: số liệu do tác giả tắnh dựa trên báo cáo tài chắnh tại Eximbank qua các năm (GAP) và website của NHNN Việt Nam (lãi suất liên NH).
Kết quả tắnh toán cho thấy, do mức chênh lệch lãi suất liên ngân hàng có xu hƣớng tăng, Eximbank lại chủ trƣơng duy trì GAP dƣơng nên đã tránh đƣợc rủi ro lãi suất và làm cho thu nhập ròng tăng lên trong hai năm 2009 và 2010.
Việc phân tắch thời hạn định lại lãi suất thực tế của các tài sản có và tài sản nợ tại Eximbank năm 2011 cho thấy Eximbank tiếp tục duy trì khoản GAP dƣơng ở hầu hết các kỳ hạn, ngồi trừ kỳ hạn dƣới 1 tháng, Eximbank duy trì tài sản nợ nhiều hơn, đó chắnh là tiền gửi khách hàng. Do lãi suất có xu hƣớng giảm nên Eximbank phải đƣơng đầu với rủi ro lãi suất và làm thu nhập ròng bị giảm xuống.
Năm 2012, Eximbank chủ trƣơng tập trung cho vay kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, do đó tài sản có ờ hai kỳ hạn này lớn hơn tài sản nợ, do đó cho kết quả khoản GAP dƣơng. Đồng thời trong năm 2012, Eximbank cũng tập trung vào chắnh sách huy động tiền gửi kỳ hạn 6 tháng, 12 tháng và trên 1 năm. Vì thế tài sản nợ ở các kỳ hạn này đã lớn hơn tài sản có, dẫn đến GAP âm ở các kỳ hạn 6 tháng, 12 tháng và trên 1 năm. Về
xu hƣớng lãi suất, những tháng đầu năm 2013 đến tháng 07 năm 2013, lãi suất cũng có nhiều biến động khác nhau đối với từng kỳ hạn. Song nhờ vào chắnh sách quản trị tốt, Eximbank đã kiểm soát đƣợc rủi ro lãi suất và làm tăng thu nhập ròng lên.
Từ những phân tắch trên ta thấy rằng trong những năm qua Eximbank đã thực hiện khá tốt công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng. Cụ thể qua phân tắch ta có thể thấy cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng khá linh hoạt. Đồng thời ngân hàng đã thực hiện đƣợc việc cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ khá tốt. Từ đó giúp ngân hàng kiểm sốt đƣợc rủi ro lãi suất. Kết quả thực tế từ các hệ số tắnh toán trên đều cho thấy đƣợc điều đó.
2.3.4 Thành tựu và hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
2.3.4.1 Thành tựu
Ngân hàng đã thành lập Ủy ban chuyên trách về quản trị rủi ro cho toàn hệ thống. Chức năng hoạt động của Uỷ ban ALCO giúp cho hội đồng quản trị và ban điều hành cân nhắc rủi ro trƣớc khi đƣa ra những quyết định mang tắnh chiến lƣợc, đồng thời đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể để ứng phó với rủi ro lãi suất.
Cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng đã mang tắnh tƣơng đối linh hoạt. Các mức lãi suất do ngân hàng đề ra vừa mang tắnh định hƣớng để các chi nhánh tự quyết định mức lãi suất huy động vốn và cho vay phù hợp với mức độ cạnh tranh trên địa bàn hoạt động, đối tƣợng khách hàng của chi nhánh; đồng thời cân đối đƣợc nguồn vốn, sử dụng vốn trong toàn hệ thống.
Ngân hàng đang từng bƣớc thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: các sản phẩm huy động vốn, cho vay, gia tăng tỷ trọng các nguồn thu từ dịch vụ để giảm thiểu tác động của rủi ro lãi suất tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ngân hàng đã thực hiện cân đối, phù hợp về mặt thời gian giữa tài sản có và tài sản nợ.
2.3.4.2 Hạn chế
Các qui trình quản trị RRLS tại Eximbank đã hình thành nhƣng vẫn đang trong q trình hồn thiện, đồng thời ngân hàng chƣa có các chắnh sách cụ thể trong việc quản trị RRLS.
Quản trị rủi ro lãi suất do Ủy ban ALCO thực hiện cũng chỉ dừng lại ở việc tham mƣu cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành ban hành các chắnh sách lãi suất chứ chƣa xây dựng đƣợc hệ thống thông tin bên trong và bên ngoài một cách đầy đủ để phục vụ cho việc dự báo về thay đổi lãi suất trong tƣơng lai, cũng nhƣ chƣa xây dựng đƣợc hạn mức rủi ro tổng thể nói chung và hạn mức đối với từng loại rủi ro nói riêng để làm cơ sở so sánh, đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt rủi ro của ngân hàng có vƣợt q hạn mức quy định hay khơng.
Quản trị rủi ro lãi suất chƣa đƣợc hoạch định nhƣ một chiến lƣợc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, và đƣợc thực hiện một cách hết sức thụ động. Quản trị rủi ro lãi suất đƣợc thực hiện tại các chi nhánh đơn thuần là việc xây dựng kế hoạch tài chắnh hàng quý, hàng năm để đảm bảo tối đa hóa thu nhập rịng từ lãi suất. Phƣơng pháp đo lƣờng RRLS tại Eximbank nhìn chung là cịn rất sơ khai, chỉ dừng lại ở mức sơ khai nhất là phƣơng pháp khe hở tái định giá.
Bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ của Ngân hàng chƣa thực hiện tốt vai trò giám sát các mặt rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Hoạt động kiểm toán rất chú trọng đến kiểm toán hoạt động tắn dụng, hoạt động tài chắnh kế toán chứ chƣa chú trọng đến việc kiểm tốn cơng tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng và nếu có kiểm sốt quản trị rủi ro lãi suất chỉ dừng lại ở việc kiểm tra tuân thủ lãi suất điều hành của Ngân hàng nhà nƣớc, các chi nhánh tuân thủ lãi suất điều hành của Hội sở chắnh. Kỹ thuật kiểm toán đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp truyền thống, chủ yếu kiểm toán tuân thủ, chƣa chú trọng kiểm toán tắnh hiệu lực và hiệu quả của quá trình hoạt động, của các bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.
Thực hiện các nghiệp vụ hiện đại để phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng còn hạn chế. Các nghiệp vụ hiện đại để phòng ngừa rủi ro lãi suất nhƣ: hợp đồng kỳ
hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi lãi suất chƣa đƣợc ngân hàng sử dụng một cách phổ biến.
2.3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân khách quan
Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc liên tục có những thay đổi làm ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa sử dụng tốt các công cụ của chắnh sách tiền tệ để tác động tới hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa có văn bản hƣớng dẫn cho các ngân hàng thƣơng mại về việc trắch lập dự phòng rủi ro lãi suất. Ngân hàng nhà nƣớc cũng chƣa xây dựng đƣợc một thị trƣờng tiền tệ chuyên biệt cho các công cụ phái sinh mà các ngân hàng thƣơng mại sử dụng cho việc phòng ngừa rủi ro lãi suất.
Hạn chế trong hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc: nội dung giám sát còn nặng về số liệu thống kê, chƣa xây dựng đƣợc các chỉ tiêu đánh giá, xếp loại ngân hàng theo các tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt chƣa xây dựng đƣợc các chỉ tiêu đánh giá độ nhạy cảm của các ngân hàng thƣơng mại trƣớc những rủi ro thị trƣờng nhƣ rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất. Hoạt động thanh tra chủ yếu mang tắnh kiểm tra, xử lý những sai phạm mang tắnh chất vụ việc.
Thị trƣờng tài chắnh của Việt Nam đang trong quá trình phát triển hoàn thiện, hành lang pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng chƣa đồng bộ, hoàn thiện. Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tƣơng lại, hợp đồng quyền chọn hầu nhƣ chƣa đƣợc ngân hàng thực hiện do chƣa thiết lập đƣợc một thị trƣờng để thực hiện các nghiệp vụ này và các cơ quan chủ quản cũng chƣa xây dựng đƣợc một hành lang pháp lý hoàn chỉnh để hƣớng dẫn các ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ này.
Kiến thức hiểu biết của nhiều doanh nghiệp về các giao dịch phái sinh và vấn đề phòng chống rủi ro còn quá thấp. Hiện nay kỹ thuật phòng chống rủi ro từ lãi suất bằng các giao dịch phái sinh khá xa lạ với các doanh nghiệp trong nƣớc. Chắnh vì vậy các doanh nghiệp khơng sẵn sàng tham gia phòng ngừa rủi ro bằng các hợp
đồng phái sinh dẫn đến khó khăn cho các ngân hàng thƣơng mại trong việc phát triển các nghiệp vụ này.
Nguyên nhân chủ quan
Những kiến thức chuyên sâu về quản trị rủi ro lãi suất của cán bộ ngân hàng còn hạn chế:
Hiện nay, việc nhận biết, đánh giá rủi ro của các cán bộ nhân viên ngân
hàng còn hạn chế.
Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết của cán bộ nhân viên ngân hàng về các
nghiệp vụ phát sinh nhƣ giao dịch kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn,... vẫn cịn hạn chế. Ngân hàng chƣa có đội ngũ nhân viên am hiểu những kiến thức về tài chắnh, pháp lý, về thị trƣờng giao dịch, đặc biệt là kỹ thuật định giá và giao dịch các công cụ tài chắnh phái sinh, và đây chắnh là một trong những nguyên nhân gây trở ngại trong việc triển khai các nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng.
Có bộ phận chuyên trách thực hiện việc đo lƣờng rủi ro lãi suất nhƣng chƣa có kinh nghiệm và chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu: đo lƣờng, đánh giá rủi ro lãi suất của ngân hàng là cơng việc tƣơng đối khó và địi hỏi những kỹ thuật khá phức tạp. Cơng việc này có một vị trắ quan trọng trong q trình quản lý rủi ro lãi suất của mỗi ngân hàng nên thƣờng do một bộ phận chuyên trách thực hiện. Tuy nhiên, hiện tại bộ phận nghiên cứu và quản lắ rủi ro của ngân hàng chƣa có đủ kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ của ngân hàng còn yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trong xu thế hội nhập quốc tế. Thiếu hẳn các phần mềm QTRRLS chuyên dụng, trong đó cho phép tắnh tốn định lƣợng các giá trị phức tạp và cần thiết độ chắnh xác cao trên BTKTS.
Kết luận Chƣơng 2
Nội dung Chƣơng 2 vừa điểm qua cho ta một số nét khái quát về quá trình hình thành, phát triển cũng nhƣ cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập