Kết quả kiểm định Cronbach Anpha các thang đo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 57 - 60)

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Lợi ích (LOIICH)- Cronbach Alpha = 0,769

LOIICH.1 9,824 4,816 0,552 0,724

LOIICH.2 10,058 4,303 0,668 0,661

LOIICH.3 9,900 4,792 0,519 0,740

LOIICH.4 10,000 4,369 0,550 0,728

Sự thuận tiện (TTIEN)- Cronbach Alpha = 0,807

TTIEN.1 10,129 4,028 0,706 0,716

TTIEN.2 10,037 4,964 0,505 0,810

TTIEN.3 10,039 4,344 0,615 0,762

TTIEN.4 10,121 3,975 0,674 0,733

An toàn bảo mật (ATBM)-Cronbach Alpha = 0,820

ATBM.1 12,905 8,450 0,617 0,783

ATBM.2 12,966 8,292 0,640 0,777

ATBM.3 13,118 8,353 0,660 0,771

ATBM.4 13,003 8,456 0,584 0,793

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Tính dễ sử dụng (DESD)- Cronbach Alpha = 0,828

DESD.1 9,608 5,089 0,659 0,780

DESD.2 9,676 4,721 0,752 0,736

DESD.3 9,516 5,031 0,698 0,763

DESD.4 9,687 5,498 0,517 0,843

Chi phí (CHIPHI)-Cronbach Alpha = 0,753

CHIPHI.1 13,539 6,444 0,574 0,689

CHIPHI.2 13,053 7,417 0,439 0,737

CHIPHI.3 13,637 6,490 0,583 0,685

CHIPHI.4 12,992 7,401 0,458 0,730

CHIPHI.5 13,453 6,850 0,543 0,701

Chính sách Marketing (MAR)-Cronbach Alpha = 0,706

MAR.1 10,555 4,374 0,409 0,689

MAR.2 10,813 3,714 0,572 0,592

MAR.3 10,863 3,765 0,537 0,613

MAR.4 10,668 3,753 0,456 0,668

Hình ảnh ngân hàng (HANH)-Cronbach Alpha = 0,712

HANH.1 6,679 2,303 0,494 0,673

HANH.2 6,805 2,352 0,593 0,551

HANH.3 6,937 2,423 0,512 0,645

Quyết định sử dụng (SUDUNG)-Cronbach Alpha = 0,773

SUDUNG.1 9,918 3,859 0,492 0,768

SUDUNG.2 9,945 3,894 0,615 0,698

SUDUNG.3 10,168 3,935 0,589 0,711

SUUDNG.4 9,987 3,929 0,619 0,697

(Nguồn: Phụ lục 05 - Kết quả kiểm định Cronbach Alpha)

Kiểm định sơ bộ cho thấy các biến thành phần đo lường có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0,769; 0,807; 0,820; 0,828; 0,753; 0,706; 0,712; 0,773 đều lớn hơn 0,7. Như vậy, thang đo các công cụ đều thỏa mãn tiêu chuẩn của Hair & ctg (1998) đưa ra. Do đó, các thang đo lý thuyết đảm bảo được độ tin cậy.

Phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các nhân tố thành phần và đo lường độ phù hợp của mơ hình.

- Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với thang đo các nhân tố ảnh hưởng

Toàn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình nhằm giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

 Hệ số KMO1(Kaiser-Mayer-Olkin) >= 0,5;  Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <= 0,05;

 Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,4 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố< 0,4 sẽ bị loại2;

 Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >= 50%;  Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998);

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố>= 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy tất cả 29 biến quan sát trong 7 thành phần nhân tố vẫn giữ nguyên thành phần ban đầu. Hệ số KMO = 0,925 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-quare của kiểm định Bertlett đạt giá trị 4589,092 với mức ý nghĩa 0,000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể; phương sai trích được là 61,21% thể hiện 7 nhân tố rút ra được giải thích 61,21% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1,083.

Các thành phần nhân tố vẫn giữ nguyên theo mơ hình đề xuất ban đầu, cụ thể:  Lợi ích (LOIICH): đo lường bằng 4 biến quan sát

 Sự thuận tiện (TTIEN): đo lường bằng 4 biến quan sát

1 KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0.5 ≤KMO≤1, Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005, p.262)

2

Theo Hair và cộng sự (1998,111), hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Hệ số tải nhân tố > 0.4 được xem là quan trọng và ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

 An toàn bảo mật (ATBM): đo lường bằng 5 biến quan sát  Tính dễ sử dụng (DESD): đo lường bằng 4 biến quan sát  Chi phí (CHIPHI): đo lường bằng 5 biến quan sát

 Chính sách Marketing (MAR): đo lường bằng 4 biến quan sát  Hình ảnh ngân hàng (HANH): đo lường bằng 3 biến quan sát

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w