NHNN với chức năng quản lý vĩ mô trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đối với nền kinh tế và là ngân hàng của các NHTM, NHNN có vị trí quan trọng trong việc đề ra định hƣớng chiến lƣợc kinh tế nói chung và ban hành những chính sách nhằm điều tiết hoạt động của các NHTM.
Trong phần này, Tác giả đề xuất một số kiến nghị đối với NHNN nhằm tạo điều kiện dễ dàng, phù hợp với tình hình kinh tế tài chính hiện tại để giúp các NHTM nói chung cũng nhƣ VRB nói riêng hoạt động hiệu quả hơn.
NHNN cần có biện pháp khuyến khích việc thanh tốn qua ngân hàng, phá bỏ thói quen tiêu dùng tiền mặt để từ đó tăng lƣợng vốn lƣu thông qua ngân hàng, hạn chế những biến động theo thời vụ nhƣ hiện nay, chẳng hạn nhƣ: nhu cầu rút tiền mặt vào các dịp lễ, Tết,…
Đƣa ra các văn bản qui định hạn chế dùng tiền mặt trong các giao dịch nhƣ đóng thuế, đóng lệ phí, học phí, viện phí... (qui định khách hàng chỉ thanh tốn qua ngân hàng hoặc các nơi thu tiền phải lắp POS để khách hàng thanh tốn tại chỗ,…). Có chính sách khuyến khích các trung tâm mua sắm, cửa hàng cung cấp dịch vụ, hàng hố thanh tốn khơng dùng tiền mặt để họ liên kết với các ngân hàng lắp đặt máy cà thẻ phục vụ thanh toán.
Mặt khác, các cơ quan từ phía Chính phủ, các cơ quan Nhà nƣớc nên hỗ trợ công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của tất cả khách hàng bao gồm các tổ chức và các cá nhân trong xã hội về lợi ích và hiệu quả mang đến cho bản thân và xã hội khi tham gia các dịch vụ ngân hàng, thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đặc biệt đối với các trƣờng hợp huy động vốn trái phép, cạnh tranh không lành mạnh giữa các NHTM, giúp các ngân hàng hoàn thiện các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh, mang lại sự an toàn hệ thống, giúp ổn định nền kinh tế.
Thực hiện các giải pháp ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý để đảm bảo mức lãi suất thực dƣơng cho ngƣời gửi tiền.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân ở chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân đối với VRB trong thời gian tới.
Tuy nhiên, sự thành công của VRB trong huy động vốn còn phụ thuộc vào một vài yếu tố khách quan, do đó, tác giả cũng đã đƣa ra một vài kiến nghị đối với NHNN-cơ quan thực hiện chính sách tiền tệ Quốc gia.
KẾT LUẬN CHUNG
Với thực tế cạnh tranh và hội nhập của ngành ngân hàng hiện nay, để có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng, VRB cần phải có những chiến lƣợc kinh doanh đủ mạnh để có thể phát triển thị phần của mình tốt hơn nữa.
Để có đủ nguồn vốn cũng nhƣ đảm bảo đƣợc sự an toàn, hiệu quả trong kinh doanh thì VRB cần chú trọng phát triển nguồn vốn huy động từ khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng về cả quy mơ và sự hiệu quả.
Vì vậy, VRB cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể trong từng thời kỳ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn huy động từ thị trƣờng khách hàng cá nhân .
Với lý do này, luận văn “Phát triển hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng liên doanh Việt-nga” đã đi sâu nghiên cứu và giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau đây:
Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản, sự cần thiết phát triển hoạt động huy động vốn của khách hàng cá nhân.
Luận văn cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động huy động vốn KHCN tại VRB trong thời gian qua. Thơng qua đó, nêu ra những điểm mạnh và hạn chế của VRB. Từ đó, tác giả đã đƣa ra những giải pháp thực tế, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng cho VRB trong việc thu hút nguồn tiền gửi của KHCN trong thời gian tới.
Tuy nhiên, vì giới hạn về số liệu cũng nhƣ thời gian và không gian nghiên cứu nên luận văn cũng có một số hạn chế nhƣ sau: phạm vi nội dung nghiên cứu đƣợc giới hạn trong hoạt động huy động vốn qua hình thức nhận tiền gửi của khách hàng cá nhân.
Kết quả cuối cùng của đề tài nghiên cứu là nguyện vọng của tác giả làm thế nào để nguồn vốn huy động từ KHCN của VRB ngày càng phong phú, đa dạng, có tiện ích và chất lƣợng cao, nhằm đáp ứng và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của tất cả các đối tƣợng khách hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay.
Với những đặc điểm phức tạp và thƣờng xuyên thay đổi của thị trƣờng tiền tệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động huy động vốn nói chung và hoạt động huy động vốn của KHCN nói riêng cần phải đƣợc nghiên cứu sâu hơn kết hợp cùng với hoạt động sử dụng vốn để có thể đạt đƣợc hiệu quả.
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và những ngƣời quan tâm để có thể hồn thiện hơn đề tài nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bùi Hồng Minh, 2006. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Phát
triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế
TP.Hồ Chí Minh.
2.Mai Văn Sắc, 2007. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Gia lai. Luận văn
Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
3.Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
4. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân. Thị trường tài chính tiền tệ, số 18(339), trang 28-29.
5.Nguyễn Thị Thu Hồng, 2012. Đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh TP.Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
6.Ngân hàng liên doanh Việt-nga, 2010. Báo cáo thường niên 2009. Hà Nội, tháng 1 năm 2010.
7.Ngân hàng liên doanh Việt-nga, 2011. Báo cáo thường niên 2010. Hà Nội, tháng 1
năm 2011.
8.Ngân hàng liên doanh Việt-nga, 2012. Báo cáo thường niên 2011. Hà Nội, tháng 1 năm 2012.
9.Ngân hàng liên doanh Việt-nga, 2013. Báo cáo thường niên 2012. Hà Nội, tháng 1 năm 2013.
10. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng.
11. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà
xuất bản Lao động-xã hội. 12. Trang web:
Ngân hàng liên doanh Việt-nga. Các sản phẩm huy động vốn.
Ngân hàng TNHH MTV ANZ. Các sản phẩm huy động vốn.
<http://www.anz.com/personal/bank-accounts/compare-accounts/?pid=sav-pbl-text- t-
hp-05-12-tsk-comparesavingsaccounts>. [Ngày truy cập: 05 tháng 06 năm 2013]. Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam. Một năm nhìn lại dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở các NHTM. <http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/
11/110406.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 06 năm 2013].
Ngân hàng TMCP Á Châu. Báo cáo thƣờng niên.
<http://www.acb.com.vn/codong/login.jsp> . [Ngày truy cập:12 tháng 5 năm 2013].
Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam. Báo cáo thƣờng niên.
<http://www.southernbank.com.vn/View/News.aspx?s=125>. [Ngày truy cập:12 tháng 05 năm 2013].
Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh. Báo cáo thƣờng niên.
<https://www.hdbank.com.vn/?ArticleID=4ff9369e-7d8c-41be-888f-9efdaf1f1bb7>.
[Ngày truy cập:12 tháng 05 năm 2013].
Ngân hàng Nhà nƣớc. Văn bản quy phạm pháp luật.
<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/vbqppl/vanbanmoi?_
adf.ctrl-state=15th54aawq_4&_afrLoop=705818828499500>. [Ngày truy cập:12 tháng 05 năm 2013].