Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL (Trang 32 - 34)

KSNB là quá trình được thực hiện bởi Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và tồn thể các nhân viên trong tổ chức. Đây khơng đơn thuần là một thủ tục hay một chính sách được thực thi tại một thời điểm nhất định mà là một q trình có tính liên tục ở mọi cấp của Ngân hàng.

Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc có trách nhiệm tạo ra môi trường thuận lợi nhằm làm cho KSNB hoạt động hữu hiệu và giám sát thường xuyên hoạt động này; bất cứ nhân viên nào của Ngân hàng này đều phải tham gia vào quá trình này. Điều này nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây:

20

- Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động.

- Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thời của thơng tin tài chính và quản trị. - Sự tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.

Với mục tiêu thứ nhất, nhà quản lý ngân hàng mong muốn là chính sách mà

họ đưa ra phải được đảm bảo về tính hiệu lực và hiệu quả nghĩa là đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực của ngân hàng, kể cả nguồn nhân lực một cách tối ưu; đảm bảo sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin hoạt động của ngân hàng việc bảo vệ tài sản và thông tin của ngân hàng; đảm bảo việc bảo quản tài sản; thực hiện thành cơng các chính sách, hồn thành các mục tiêu hoạt động của ngân hàng.

Mục tiêu thứ hai, các nhà quản lý ngân hàng mong muốn là các báo cáo tài

chính phải được lập và trình bày theo đúng quy định của pháp luật. Đây là một vấn đề thuộc trách nhiệm của nhà quản lý. Nếu thơng tin tài chính khơng trung thực, nhà quản lý có thể phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hoặc các bên thứ ba về các tổn thất gây ra cho họ.

Mục tiêu thứ ba, các nhà quản lý của ngân hàng mong muốn là mọi hoạt động của ngân hàng phải được đảm bảo tuân thủ theo pháp luật và các quy định hiện hành.Tính tn thủ mà các nhà quản lý địi hỏi ở đây bao gồm hai vấn lớn là tuân thủ luật pháp, quy định của nhà nước cũng như là chấp hành các chính sách thủ tục của đơn vị.

Để thực hiện ba mục tiêu quản trị trên, về cơ bản các nhà quản lý cần phải thiết lập, thực hiện thường xuyên kiểm tra và đánh giá các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục này có thực hiện được những mục tiêu mong muốn hay không. Như vậy quá trình trình thực hiện kiểm sốt nội bộ được thực hiện qua các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục được các nhà quản lý thiết lập tại đơn vị.

Việc thiết kế hệ thống kiểm sốt nội bộ vừa nêu khơng chỉ phụ thuộc vào nhà quản lý, mà còn chịu ảnh hưởng rất lớn bởi Hội đồng quản trị và các nhân viên khác trong đơn vị. Hội đồng quản trị có thể tác động đến các chính sách và quan điểm kiểm soát của nhà quản lý. Các nhân viên trong đơn vị chính là người thực hiện các thủ tục kiểm sốt hàng ngày.

21

Kiểm soát nội bộ được nhà quản lý thiết lập để điều hành mọi nhân viên, mọi loại hoạt động và kiểm sốt nội bộ khơng chỉ giới hạn trong các chức năng tài chính và kế tốn mà phải kiểm sốt mọi chức năng khác như về hành chính, quản lý sản xuất… như vậy kiểm sốt nội bộ khơng thể là hệ thống kỹ thuật đơn thuần, cũng như khơng thể cho rằng kiểm sóat nội bộ thuộc về các nhà quản lý. Kiểm sóat nội bộ phải là một hệ thống nhằm huy động mọi thành viên trong đơn vị cùng tham gia kiểm sốt các hoạt động, vì chính họ là nhân tố quyết định mọi thành quả chung.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w