Tình hình tài chính (doanh thu,chi phí, lợ

Một phần của tài liệu Giới thiệu về thị trường nước giải khát trà xanh (Trang 33 - 39)

nhuận)

Sản phẩm nước giải khát C2 đã góp mặt trên nước Việt Nam với mức độ phổ biến trong thị trường lớn trên hầu hết 64 tỉnh thành. Sản phẩm C2 được sản xuất ở 2 công ty với hệ thống công nghệ tiên tiến với cơng suất 200 triệu lít và 140 triệu lít ở Bình Dương và Hà Nội.

C2 trải qua các loại hình sản xuất trong giai đoạn 2016 - 2019 cho thấy tổng doanh thu trên cả nước:

Doanh thu tăng mức 62% là mức tăng của kênh phân phối sỉ lẻ trong giai đoạn này. Siêu thị cũng tăng ở mức 60%. Mức 37% là các kênh phân phối ở trường học trong giai đoạn 2017 - 2018 ở mức 1%. Mức tăng trưởng doanh thu không đồng đều. Tăng trưởng khá đồng đều ở kênh sỉ lẻ và siêu thị. Còn mắc tăng trưởng hầu như ở mức không là ở kênh trường học. Giai đoạn phát triển doanh thu khoảng 60%.

Qua số liệu phân tích:

Tổng là: 1,956,388 triệu vào năm 2016. Tăng: 2,706,827 triệu ở năm 2017. Tăng giá trị khoảng 750,440 triệu hơn khoảng 38% so với năm 2016. Tăng 3,739,937 đến năm 2018. Tăng giá 1,033,130 triệu so với tổng doanh thu ở năm 2017/2018.

Tăng từ 485,185 triệu lên đến 766,032 triệu đồng ở giai đoạn 2016 - 2017. Giá trị là 280,848 triệu đồng lợi nhuận trước thuế ở năm 2017/2016. Tăng đến 1,121,987 triệu đồng ở năm 2018. So về giá trị: 355,955 triệu đồng ở năm 2018/2017.

Hằng năm ngân sách tăng: 121,296 triệu đồng ở năm 2016 nộp ngân sách nhà nước, 191,508 triệu đồng ở năm 2017. So với năm 2016 tăng khoảng 58% về giá trị là 70,302 triệu đồng. Nộp ngân sách tăng 280,497 triệu đồng ở năm 2018. Tăng trưởng hơn khoảng 46% so với năm 2017 về giá trị 88,989 triệu đồng về năm ngân sách năm 2018/2017.

Theo từng năm lợi nhuận sau thuế luôn tăng: Tăng từ 363,888 triệu đến 574,524 triệu đồng ở giai đoạn 2016 -

2017. Tăng: 210,636 ở phần lợi nhuận sau thuế năm 2017/2016 tăng tương đương 58% so với năm 2016. Về giá trị: 841,490 triệu đồng ở năm 2018 tăng so về lợi nhuận sau thuế 2018/2017 khoảng: 266,966 triệu đông, hơn 46% so với năm 2017.

Khó khăn.

Các doanh nghiệp có thương hiệu như Tân Hiệp Phát, Vinamilk, Masan,... ngày càng cạnh tranh gay gắn vì cùng nghành kinh doanh đặc biệt hơn là các tập đoàn đa quốc gia như Coca-cola, Pepsi. Bên cạnh đó đồng tiền Việt Nam ngày càng bị mất giá do làm phát tăng lên làm ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu và chi phí chung. Khiến cho việc phát triển thị trường bị ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và chất lượng thị phần của cơng ty.

- Vấn đề giao hàng hố sản phẩm bị tăng giá cả nguyên vật liệu khiến cơng ty gặp nhiều .khó khăn, địa hình hiểm trở và nhất là tốn nhiều chi phí vận chuyển. Cơng ty chuyên vận chuyển VINACO chuyển hàng cho các kênh siêu thị trực tiếp đến từng siêu thị lớn đã đẩy chi phí vận chuyển lên với lượng hàng cịn ít.

Khó khăn: (trước thời gian dịch)

Tân Hiệp Phát đã thay đổi quy trình sản xuất trước dịch như trong nội bộ công ty để duyệt thủ tục, hợp đồng cần trình bày lên cấp nhưng bây giờ giải pháp cần thiết tạo cuộc họp Online giữa các lãnh đạo cùng thảo luận , trong khâu sản xuất sản phẩm do công nhân trực tiếp thực hiện nay công ty đầu tư xe nâng hàng tránh tiếp xúc . Hoặc trước đây, chính sách kiểm soát giá cả chặt, nay phải nới rộng điều kiện cho đại lý.

3. Những tiềm năng và định hướng phát triển của sản phẩm/ nhanh:

3.1 Tiềm năng:

+ Thị trường sản phẩm C2 tập trung khu đô thị lớn như Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng,…. => dễ tiêu thụ, hệ thống phân phối thuận tiện hơn

+ Các sản phẩm Tân Hiệp Phát đưa ra mức giá rẻ hơn các sản phẩm khác trên thị trường. => phù hợp túi tiền người tiền người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Giới thiệu về thị trường nước giải khát trà xanh (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w