Cơ cấu tổ chức:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP HCM (Trang 50)

Sơ đồ 2-1: Cơ cấu bộ máy và điều hành của Chi nhánh Tây Sài Gòn

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2012

2.1.3. Kết quả hoạt động inh doanh qua các năm 2009-2012

Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, CN Tây Sài Gòn đã thu được những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng như trong nền kinh tế. CN ngày càng khẳng định vị trí trong tồn hệ thống, cố gắng vươn lên với phương châm: “uy tín - hiệu quả - ln mang đến sự hài lịng cho mọi khách hàng”, xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp.

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của NHCT – CN Tây Sài Gòn

ĐVT: triệu đồng

Chỉ

tiêu Năm2009

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị Tốc độ tăng trƣởng Giá trị Tốc độ tăng trƣởng Giá trị Tốc độ tăng trƣởng Tổng tài sản 315.351 578.866 84% 568.164 -2% 964.077 70% Tổng 123.426 354.837 187% 496.671 40% 893.351 80%

vốn huy động Tổng dƣ nợ cho vay 198.679 483.322 143% 522.011 8% 817.792 57% Lợi nhuận - 76.413 22.131 / 42.304 91% 37.993 -10%

Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp năm 2009, 2010, 2011, 2012

Về huy động vốn:

Biểu đồ 2-1: Mức huy động vốn qua các năm của NHCT – CN Tây Sài Gòn

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp năm 2009, 2010, 2011, 2012

CN nằm trong địa bàn khu công nghiệp Tân Tạo, khả năng huy động được nguồn vốn ổn định từ nguồn tiền gửi dân cư bị hạn chế rất nhiều, tiền gửi doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi thanh tốn, khơng ổn định. Tuy nhiên, biểu đồ về mức huy động vốn qua các năm cho thấy CN đã không ngừng nổ lực phát triển nguồn vốn. Năm 2010, vốn huy động tăng 231.411 triệu đồng tương ứng với mức tăng 187% so với năm 2009, năm 2011 vốn huy động có tăng 141.834 triệu đồng tuy nhiên mức tăng chỉ đạt 40% so với năm 2010, năm 2012 vốn huy động tiếp tục tăng

396.680 triệu đồng, mức tăng đạt 80% so với năm 2011. Để đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trên, CN tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn đối với các chủ doanh nghiệp, các thành viên công ty đang quan hệ tại CN cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt, ln phối hợp hài hịa với nhiều yếu tố tích cực như: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng KH, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ NH tiện ích song song việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo.

Về hoạt động đầu tƣ tín dụng

Biểu đồ 2-2: Dƣ nợ qua các năm của NHCT – CN Tây Sài Gòn

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp năm 2009, 2010, 2011, 2012

Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của NH. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng tín dụng, lấy chất lượng tín dụng làm trọng và phù hợp cơ chế quản lý, giám sát của NH, đã chủ động cho vay với mọi đối tượng KH thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay trong những năm gần đây đã tăng dần. Hoạt động cho vay năm 2009 với quy mơ rất thấp, trong đó chất lượng tín dụng thấp, năm 2010 hoạt động tín dụng tăng trưởng trở lại, tăng 284.643 triệu đồng, mức tăng 143%. Năm 2011, do CN đặt mục

tiêu xử lý nợ lên hàng đầu, kết quả năm 2011 dư nợ tăng 38.689 triệu đồng, mức tăng 8% không đáng kể. Năm 2012, dư nợ tăng trưởng tốt trở lại, tăng 295.781 triệu đồng, mức tăng 57%. Trung bình giai đoạn 2009-2012, dư nợ tăng 619.113 triệu đồng.

Về lợi nhuận:

Biểu đồ 2-3: Lợi nhuận qua các năm của NHCT – CN Tây Sài Gòn

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp năm 2009, 2010, 2011, 2012

Năm 2009, nợ xấu phát sinh cao ảnh hưởng kết quả kinh doanh của CN nghiêm trọng, biểu hiện là lợi nhuận âm 76 tỷ đồng. Năm 2010, hoạt động kinh doanh đặc biệt là mảng tín dụng dần khơi phục nên kết quả kinh doanh được cải thiện, lợi nhuận đạt 22.131 triệu đồng, năm 2011 lợi nhuận đạt 42.304 triệu đồng, tăng 26.173 triệu đồng, mức tăng 118% nhờ công tác xử lý nợ tốt, thu hồi được một số khoản nợ đã xử lý rủi ro. Năm 2012, tuy dư nợ tăng cao nhưng do sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NH, nhằm giữ chân KH cũ và lôi kéo KH mới CN áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi, mặt khác năm 2012 nợ xử lý rủi ro được thu hồi thấp nên lợi nhuận đạt được thấp hơn năm 2011.

Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của NHCT – CN Tây Sài Gịn ln đạt mức tăng trưởng tốt, tuy quy mơ tín dụng cịn rất nhỏ so với cả hệ thống NHCT do từ năm 2010 CN phải phục hồi lại hoạt động kinh doanh đang trong thời kỳ khó khăn, nợ xấu phát sinh liên tục và chiếm tỷ trọng lớn. Đến cuối năm 2012, dư nợ của CN đạt 817.792 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2010-2012 là 32%. CN cung cấp tất cả các dịch vụ sản phẩm tín dụng cho KH từ cho vay tiêu dụng cá nhân mua xe, nhà ở, sửa chữa nhà…đến cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, đầu tư dự án nhưng do đặc điểm địa bàn CN nằm trong khu công nghiệp nên chủ yếu vẫn là cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngắn hạn, cho vay KHCN vẫn chưa thực sự phát triển.

Danh mục cho vay tập trung vào các lĩnh vực thương mại, sản xuất, chế biến, dịch vụ…Thị phần tập trung ở khu vực quận Bình Tân và các quận lân cận, có mở rộng sang các tỉnh giáp ranh TP.HCM như Long An, Đồng Nai, Bình Dương…

Việc QTRRTD bằng việc điều hành lãi suất đã hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp đồng thời thu hút được nhiều KH, nâng năng lực cạnh tranh của CN.

Bảng 2.2: Dƣ nợ của NHCT CN Tây Sài Gòn và NHCT VN

ĐVT: tỷ đồng

Dƣ nợ 2009 2010 2011 2012

CN Tây Sài Gòn 199 483 522 818

NHCT 163.170 234.205 293.434 467.879

Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh của CN Tây Sài Gòn và Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2009, 2010, 2011, 2012

Biểu đồ 2-4: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của NHCT CN Tây Sài Gòn và của NHCT VN

Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh của CN Tây Sài Gòn và Báo cáo thường niên của Vietinbank 2009, 2010, 2011, 2012

Qua biểu đồ 2-4 cho thấy, năm 2010 là năm dư nợ tín dụng của CN tăng trưởng rất cao (143%) do năm 2009 CN xử lý rủi ro dư nợ lớn (hơn 100 tỷ đồng), dư nợ còn lại của CN rất thấp. Đến năm 2010, CN tích cực tìm kiếm KH mới, dư nợ phát triển thuận lợi nên đạt được kết quả kinh doanh khả quan. Năm 2011, 2012 dư nợ dần ổn định, tỷ lệ tăng trưởng ở mức trung bình 8% và 57%.

Mức độ tập trung dư nợ tín dụng tại NHCT – CN Tây Sài Gòn:

Dƣ nợ cho vay theo ngành hàng:

Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay một số ngành hàng lớn

ĐVT: triệu đồng

Dƣ nợ 2010 2011 2012

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Sắt thép+VLXD khác 283.173 59% 108.399 21% 211.175 26% Bất động sản 30.485 6,3% 50.199 9,6% 64.340 7,9% Dược phẩm 65.582 14% 70.194 13,4% 83.251 10% Xi măng 200 0,04% 152.479 29% 150.009 18%

CN nằm trong địa bàn Khu công nghiệp Tân Tạo, hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung cho vay các Cơng ty, trong đó có nhiều Cty sản xuất thương mại, đặc biệt là các Công ty trong các ngành như sắt thép, vật liệu xây dựng khác, dược phẩm, …nên dù định hướng của NHCTVN là hạn chế ngành sắt thép nhưng dư nợ cho vay ngành này tại CN vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, riêng ngành xi măng do CN cho vay hợp vốn đã ký hợp đồng từ năm 2010 nên dư nợ cũng ở mức cao. Ngoài ra, CN cũng tập trung cho vay nhiều ngành sản xuất như dược phẩm, nhựa, văn phịng phẩm, giấy…nhằm đa dạng hóa danh mục tín dụng, giảm thiểu rủi ro tập trung cho CN. Thể hiện là cơ cấu dư nợ các năm 2011 và 2012, tuy dư nợ ngành sắt thép, vật liệu xây dựng vẫn ở mức cao nhưng tỷ trọng đã giảm, chỉ chiếm khoảng 20% tổng dư nợ của CN.

Dƣ nợ cho vay theo quy mô khách hàng

Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay theo quy mô khách hàng

ĐVT: triệu đồng

Dƣ nợ 2010 2011 2012

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng KHDN lớn 203.094 42% 367.981 71% 526.607 64% KHDN vừa và nhỏ 216.752 45% 137.366 26% 269.325 33% KHCN 63.476 13% 16.664 3% 21.859 3%

Nguồn: Báo cáo cho vay của NHCT CN Tây Sài Gòn 2010, 2011, 2012

Cơ cấu dư nợ theo quy mô KH cho thấy, hiện tại CN tập trung cho vay các khác hàng doanh nghiệp nói chung và KHDN lớn nói riêng. Về KHCN do địa bàn CN nằm trong Khu công nghiệp, xa khu dân cư, việc tiếp thị KHCN có khó khăn hơn KHDN. Ngồi ra, từ trước năm 2010, chất lượng cho vay KHCN suy giảm nghiêm trọng, hàng loạt KHCN bị chuyển nợ xấu, CN phải xử lý rủi ro, gây thiệt hại đến lợi nhuận CN, từ đó các KHCN được chọn lọc lại, giảm dần dư nợ và hiện tại chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng dư nợ là 3%. Giai đoạn từ năm 2010-2012 CN dần khôi phục mảng khách hàng cá nhân tuy nhiên vẫn còn ở mức thận trọng nên tỷ trọng dư nợ của KHCN chiếm rất thấp trong tổng dư nợ.

Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn

ĐVT: triệu đồng

Dƣ nợ 2010 2011 2012

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Ngắn hạn 439.005 91% 289.464 56% 562.977 69% Trung dài hạn 44.317 9% 230.667 44% 253.307 31%

Nguồn: Báo cáo cho vay của NHCT CN Tây Sài Gòn 2010, 2011, 2012

CN ln chú trọng phát triển tín dụng ngắn hạn, phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong các lĩnh vực nhằm góp phần tăng trưởng nền kinh tế. Đối với loại hình cho vay trung dài hạn thì ẩn chứa nhiều rủi ro hơn loại hình cho vay ngắn hạn vì thời gian thu hồi vốn vay dài hơn, NH sẽ không lường trước được những rủi ro có thể xảy ra như rủi ro do thiên tai, rủi ro lãi suất... Mặt khác, nguồn vốn huy động của các NH chủ yếu là ngắn hạn và NH dùng vốn ngắn hạn để đầu tư cho vay trung dài hạn thì nguồn vốn này sẽ khơng được đảm bảo an tồn, tính thanh khoản của NH bị hạn chế. Vì vậy, để đảm bảo nguồn vốn CN đã chú trọng và đẩy mạnh loại hình cho vay ngắn hạn tỷ lệ cho vay ngắn hạn được duy trì ở mức như hiện nay là hoàn toàn hợp lý. Dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2011 tăng đột biến do trong năm Cty giải ngân cho vay 2 dự án lớn xây dựng nhà máy sản xuất xi măng và đường cao tốc.

Tình hình cho vay theo TSBĐ

Bảng 2.6: Dƣ nợ cho vay theo TSBĐ

ĐVT: triệu đồng Dƣ nợ 2010 2011 2012 TS có tính thanh khoản cao 5.116 1,06% 15.657 3% 75.363 9,22% Bất động sản 231.830 47,97% 352.209 67,47% 494.795 60,50% TSBĐ khác 220.826 45,69% 117.491 22,51% 123.646 15,12% Khơng có TSBĐ 25.550 5,29% 36.653 7,02% 123.987 15,16%

Nguồn: Báo cáo cho vay của NHCT CN Tây Sài Gòn 2010, 2011, 2012

Định hướng chung của NHCT là cho vay có TSBĐ, hạn chế cho vay khơng TSBĐ. Đối với cho vay có bảo đảm thì ưu tiên TSBĐ có tính thanh khoản từ cao

BAN GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KIỂM TRA P.KHÁCH HÀNG P.QLRRTD

đến thấp, dư nợ của CN hiện tại chủ yếu được đảm bảo bằng Bất động sản là hợp lý, đặc điểm của tài sản là Bất động sản là NH dễ quản lý hơn động sản (hàng hóa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…), khả năng xử lý tài sản cũng tốt hơn động sản. Đối với tài sản là hàng hóa CN chỉ áp dụng nhận thế chấp bổ sung cho các KH đáp ứng điều kiện cấp tín dụng khơng có TSBĐ, giúp CN tăng nghĩa vụ của KH đối với khoản vay. Đặc điểm của hàng hóa là NH khó quản lý tài sản do hàng hóa để tại kho của KH, NH không giám sát được việc nhập xuất kho của KH nên đây là hình thức bảo đảm tìm ẩn rủi ro cao.

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP CT Chi nhánh TâySài Gịn Sài Gịn

2.3.1. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh Tây Sài Gịn:

Cơng tác QTRRD của hệ thống Vietinbank được thực hiện thông qua nhiều bộ phận, phòng ban với các chức năng khác nhau: tham mưu cho Ban giám đốc về chiến lược phát triển tín dụng, tiếp thị KH, thẩm định hồ sơ vay vốn, tái thẩm định hồ sơ vay vốn, thực hiện cho vay, thu nợ, kiểm tra, giám sát xử lý các khoản nợ. Là một trong những CN của Vietinbank, CN Tây Sài Gòn cũng tn thủ theo mơ hình QTRRTD của hệ thống.

Thực tế, mơ hình QTRRTD của CN Tây Sài Gịn bao gồm các bộ phận sau:

Sơ đồ 2-2: Mơ hình QTRRTD của Chi nhánh Tây Sài Gịn

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2012

 Định hướng kinh doanh, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của NH, phê duyệt tín dụng theo mức ủy quyền phán quyết do Tổng giám đốc quy định căn cứ vào kinh nghiệm hoạt động tín dụng, quy mơ và hiệu quả kinh doanh, sự tn thủ quy trình quy định, chính sách trong hoạt động kinh doanh.  Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu tín dụng được giao (dư nợ, thu hồi nợ XLRR, số lượng khách hàng mới, lợi nhuận)

 Giám sát, phân cơng, chỉ đạo Phịng KH và Phòng QLRR thực hiện các chính sách tín dụng, các quy trình và quy định nghiệp vụ, thẩm định cấp tín dụng và phụ trách khách hàng.

 Kiểm tra, giám sát, đánh giá hồ sơ cấp tín dụng và quyết định cấp/khơng cấp tín dụng; quyết định việc định giá tài sản bảo đảm phù hợp với quy định của NHCTVN.

 Quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý khoản vay theo mức phán quyết tín dụng; xác định nguyên nhân và quyết định xử lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định xử lý các khoản vay quá hạn hoặc có nguy cơ quá hạn hoặc khơng cịn khả năng thu hồi

 Xem xét trách nhiệm và xử lý cán bộ vi phạm quy định, quy trình nghiệp vụ, có nợ q hạn, nợ xấu; tuyển dụng, phân cơng, bố trí cán bộ thực hiện nghiệp vụ tín dụng

 Tổng hợp, đánh giá chất lượng và phân loại tín dụng; có trách nhiệm chung đối với hoạt động cấp tín dụng tại Chi nhánh.

 Xem xét phê duyệt tín dụng trong thẩm quyền phê duyệt hoặc quyết định việc trình cấp phê duyệt cao hơn nếu vượt thẩm quyền phê duyệt.

- Phịng KH:

 Tiếp cận và tìm hiểu các thông tin về KH, là đầu mối tiếp xúc KH; giới thiệu sản phẩm và hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận hồ sơ từ KH theo đúng quy định; quy trình nghiệp vụ.

 Thẩm định và chịu trách nhiệm về tính pháp lý, sự đầy đủ, chính xác, trung thực của hồ sơ cấp tín dụng, các thơng tin đề xuất cấp tín dụng.

 Đề xuất và hồn thiện thủ tục trình xét duyệt khoản cấp tín dụng và chịu trách nhiệm chính về đề xuất cấp cấp tín dụng cho KH, khơng có quyền từ chối cấp tín dụng hoặc từ chối thẩm định KH khi chưa có ý kiến của Ban lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP HCM (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w