Hệ thống Vườn quốc gia ở Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích vai trò của vùng đệm đối với các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (Trang 27 - 29)

Giới thiệu hệ thống VQG ở Việt Nam:

Đến tháng 08 năm 2010, Việt Nam có 30 VQG. Danh sách các VQG ở các vùng khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam được trình bày ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Danh sách các VQG của Việt Nam theo vùng

Vùng Tên vƣờn Năm

thành lập Diện tích (ha) Địa điểm

Trung du và miền núi phía

Bắc

1. Bái tử long 2001 15.783 Quảng Ninh 2. Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn 3. Tam Đảo 1986 36.883 Vĩnh Phúc – Thái Nguyên – Tuyên Quang 4. Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ 5. Hoàng Liên 1986 38.724 Lai Châu – Lào

Cai Đồng Bằng

Bắc Bộ

1. Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng 2. Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định 3. Ba Vì 1991 6.986 Hà Nội

4. Cúc Phương 1966 20.000 Ninh Bình - Thanh Hóa – hòa Bình Bắc trung Bộ 1. Bến En 1992 16.634 Thanh Hóa 2. Pù Mát 2001 91.113 Nghệ An 3. Vũ Quang 2002 55.029 Hà Tĩnh 4. Phong Nha – Kẻ Bàng 2001 200.000 Quảng Bình 5. Bạch Mã 1991 22.030 Thừa Thiên – Huế Nam Trung Bộ 1. Phước Bình 2006 19.814 Ninh Thuận

2. Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận

Tây Nguyên

1. Chư Mom

Ray 2002 56.621 Kon Tum 2. Kon Ka

Kinh 2002 41.780 Gia Lai 3. Yok Đôn 1991 115.545 Đăk Lăk 4. Chư Yang

Sin 2002 58.947 Đăk Lăk 5. Bidoup Núi

Bà 2004 64.800 Lâm Đồng

Đông Nam Bộ

1. Cát Tiên 1992 73.878 Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước 2. Bù Gia Mập 2002 26.032 Bình Phước 3. Lò Gò Xa

Mát 2002 18.765 Tây Ninh 4. Côn Đảo 1993 15.043 Bà Rịa – Vũng

Tàu

Tây Nam Bộ

1. Tràm Chim 1994 7.588 Đồng Tháp 2. Mũi Cà Mau 2003 41.862 Cà Mau 3. U Minh Hạ 2006 8.286 Cà Mau 4. U Minh

Thượng 2002 8.053 Kiên Giang 5. Phú Quốc 2001 31.422 Kiên Giang

Một phần của tài liệu phân tích vai trò của vùng đệm đối với các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (Trang 27 - 29)