Các nhân tố ảnh hƣởng cấu trúc vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường sàn hose (Trang 37 - 40)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng cấu trúc vốn

Theo các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây: “Chúng ta biết gì về cấu trúc

vốn” của Rajan và Zingales (1995); “Định thời điểm thị trường và cấu trúc vốn”

của BW (2002); “Định thời điểm thị trường và cấu trúc vốn nghiên cứu thị trường

Bắc Âu và Bắc Đại Tây Dương” của Elise và Jonas (2010) nội dung lý thuyết MT

các công ty phát hành cổ phần khi chứng khoán định giá cao và mua lại cổ phần hoặc phát hành nợ khi chứng khoán định giá thấp, một nhân tố mới đƣợc phát hiện có tác động CTV là định thời điểm thị trƣờng (Market Timing) đo lƣờng bằng tỷ lệ M/B và EFWAMB và các biến độc lập khác theo các lý thuyết kinh điển nhƣ: TANG, LOGSALES, EBITDA đƣợc trình bày nhƣ sau:

M/B: Tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách thƣờng đƣợc xem nhƣ một

đại diện của cơ hội đầu tƣ (growth opportunities) nhƣng cũng liên quan đến định giá thị trƣờng sai của vốn cổ phần (Rajan và Zingales 1995). Theo lý thuyết MT, tỷ lệ M/B tƣơng quan nghịch với đòn bẩy và tƣơng quan thuận sự thay đổi của phát hành cổ phần. Theo nghiên cứu của BW (2002) các quan sát có tỷ lệ M/B lớn hơn mƣời (10) sẽ bị loại.

EFWAMB: (External Finance Weighted Average Market-to-Book) tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách bình qn tài trợ bên ngồi đƣợc sử dụng để kiểm định giả thuyết định thời điểm thị trƣờng BW (2002) và Mahajan và Tartaroglu (2007). Theo BW (2002) tỷ trọng âm đƣợc thiết lập bằng 0 vì lý do có thể tính tốn và giá trị tối đa của EFWAMB đến mƣời (10) với mục đích giới hạn những tác động ngầm của bên ngoài. Nếu giả thuyết các công ty luôn chọn phát hành cổ phần khi giá trị M/B của họ cao là đúng, thì EFWAMB phải tƣơng quan âm với địn bẩy (BW, 2002).

Ba biến kiểm soát theo nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc đây để giải thích cho địn bẩy nhƣ sau:

25

TANG: Tài sản cố định hữu hình/tổng tài sản đƣợc xem nhƣ là tài sản thế chấp để vay nợ do đó TANG đồng biến với địn bẩy tài chính.

LOGSALES: Quy mơ cơng ty đƣợc đo lƣờng bằng giá trị logarithm của doanh thu (LogSales) theo những nghiên cứu trƣớc đây nhƣ: BW (2002) và Mahajan và Tartaroglu (2007) Các cơng ty có quy mơ lớn có khả năng tiếp cận nợ vay cao, do đó biến quy mơ đồng biến với địn bẩy tài chính.

EBITDA: Đo lƣờng lợi nhuận trong các nghiên cứu trƣớc đây, việc đo

lƣờng lợi nhuận cũng khơng nhất qn. Biến lợi nhuận có hai quan điểm tƣơng quan dƣơng và tƣơng quan âm với địn bẩy.

Hình 2.3 Các nhân tố tác động cấu trúc vốn và mục tiêu nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2:

Qua các nghiên cứu thực nghiệm trên trên thế giới và Việt Nam, có nhiều quan điểm về MT nhƣng tập trung có ba quan điểm chính: Một là, MT có tác động lên CTV và tác động này lâu dài. Hai là, MT có tác động lên CTV nhƣng tác động này không lâu dài. Ba là, MT tác động không rõ ràng và không phải là sự giải thích hợp lý, ƣu tiên khi quyết định CTV, nhƣ là lý thuyết trật tự phân hạng trình bày. Các nghiên cứu thực nghiệm thế giới và cụ thể của BW (2002) nghiên cứu lý

thuyết MT đầu tiên; nghiên cứu mới đây của Elise và Jonas (2010) và nghiên cứu

của Phƣơng (2011) đề cập đến tỷ lệ M/B đo lƣờng cơ hội tăng trƣởng. Những nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam theo nhƣ nghiên cứu của tác giả hầu nhƣ chỉ

26

nghiên cứu lý thuyết về CTV từ các lý thuyết MM, lý thuyết trật tự phân hạng (Myers và Majluf), lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (Myers). Nghiên cứu của Phƣơng (2011) đề cập đến tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (P/B hay M/B), nhƣng chỉ dừng lại xem xét tác động của M/B nhƣ là biến đại diện cho cơ hội tăng trƣởng. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu của mình.

27

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường sàn hose (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)