.1 Bảng tổng hợp các biến phụ thuộc và ký hiệu các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường sàn hose (Trang 43 - 44)

Bảng 3.1 Các biến phụ thuộc : hồi quy lần lượt từng biến

Các biến phụ thuộc Tiếng Anh Ký Hiệu

Đòn bẩy sổ sách Book Leverage LEV

Đòn bẩy thị trường Market Leverage MLEV

Sự thay đổi đòn bẩy hằng năm Change in leverage ΔLEV

Phát hành cổ phần thuần Net equity issues Δe

Phát hành nợ thuần Net debt issues Δd

Sự thay đổi lợi nhuận giữ lại Change in retained earning ΔRE

3.1.1.2 Các biến độc lập sử dụng trong mơ hình

Các biến độc lập, biến kiểm soát đƣợc tác giả sử dụng trong mơ hình nghiên cứu là những biến phổ biến căn cứ vào các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây của Rajan và Zingales (1995); BW (2002) và gần đây của Elise và Jonas (2010) có tƣơng quan với địn bẩy tài chính. Bốn biến độc lập tác giả sử dụng trong mơ hình nghiên cứu tổng qt nhƣ: Biến M/B tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách đo lƣờng cơ hội tăng trƣởng; biến tài sản cố định hữu hình (TANG); biến quy mơ (Logsales), biến lợi nhuận (EBITDA) trình bày chi tiết nhƣ sau:

Biến M/B: Biến tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách thƣờng đƣợc xem

nhƣ một đại diện của cơ hội đầu tƣ nhƣng cũng liên quan đến định giá thị trƣờng sai của vốn cổ phần (Rajan và Zingales 1995). Theo lý thuyết MT, tỷ lệ M/B tƣơng quan âm (-) với đòn bẩy và tƣơng quan dƣơng (+) với sự thay đổi của vốn cổ phần, các quan sát có tỷ lệ M/B lớn hơn 10 sẽ bị loại khỏi dữ liệu quan sát (BW, 2002).

Biến tài sản cố định hữu hình (TANG): Tài sản cố định hữu hình/tổng tài

sản. Myers và Majluf (1984) cho rằng biến đại diện này là khả năng thế chấp của các tài sản công ty. Nếu tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên BCĐKT càng lớn thì những nhà cho vay càng sẵn sàng cung cấp các khoản vay (Rajan và Zingales (1995); BW (2002) do đó, TSCĐ hữu hình có thể là một trong số những nhân tố tƣơng quan với địn bẩy.

31

Biến quy mơ (LOGSALES): đƣợc đo lƣờng theo doanh thu (Sales) tác giả

sử dụng hàm logarithm của doanh thu để chuẩn hoá số liệu theo những nghiên cứu trƣớc đây nhƣ: BW (2002) và Mahajan và Tartaroglu (2007) và Elise và Jonas (2010). Các cơng ty lớn có chi phí đại diện của nợ thấp, chi phí kiểm sốt thấp, ít chênh lệch thông tin hơn so với các cơng ty nhỏ hơn, doanh số ổn định, dịng tiền ít biến động, dễ tiếp cận thị trƣờng tín dụng và sử dụng nhiều nợ vay hơn để có lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế.

Biến lợi nhuận (EBITDA): đƣợc đo lƣờng bằng lợi nhuận trƣớc thuế, lãi

vay và khấu hao/tổng tài sản. Biến lợi nhuận theo các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường sàn hose (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)