Bản chất C.Hiện tượng

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 62 - 66)

D Hệ thống những quan điểm, những ngun tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm đạt kết quả tố

B. Bản chất C.Hiện tượng

C.Hiện tượng D. Hình thức

Câu 107: Quan điểm “ Dứt khốtkhơng khơngthể bấtkỳsựkhác nhau nào về nguntắcgiữahiệntượng vậttựnó.Chỉ sựkhác nhau giữacáiđãđược nhậnthức và cái chưa được nhận thức” là quan điểm của ai?

A.C.Mác B.Hêghen C.Ph.Ăngghen

D.V.I.Lênin

Câu108:Theo quanđiểm triết học Mác-Lênin về thực tiễn thì thực tiễn gồm mấy đặc trưng?

A.3

B.4 C.5 D.6

Câu 109: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn tồn tại dưới nhiều hìnhthứckhác nhau, ởnhữnglĩnhvựckhác nhau, nhưng chung nhấtgồmnhữnghìnhthức cơ bản nào?

A.Hoạt động sản xuất vật chất B.Hoạt động sản xuất tinh thần C.Hoạt động chính trị - xã hội

D. Hoạtđộng sảnxuất vậtchất, hoạtđộngchính trị - xã hội,hoạt độngthực nghiệm khoa học

Câu 110: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hiện tượng là khái niệm dùng để thể hiện điều gì?

B.Ln đồng nhất với bản chất C.Kết quả của bản chất

D.Biểu hiện bên ngoài của bản chất

Câu 111: Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là hìnhthức của tác phẩm truyện Kiều?

A.Tác phẩm của Nguyễn Du B.Tác phẩm ra đời vào thế kỷ 18 C.Tác phẩm có bìa màu xanh

D.Tác phẩm thơ lục bát

Câu 112: Quan hệgiữa giai cấptưsảnvà giai cấpcôngnhânlà “quan hệbóclột” , điềuđó thể hiện mối quan hệ nào trong chủ nghĩa tư bản?

A. Bản chất B.Hiện tượng C.Nội dung D. Hình thức

Câu 113: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ giữa “… và …” với sự vận động của một con sông – bọt ở bên trên và luống nước sâu ở dưới.

A.hình thức, nội dung B.nội dung, hình thức C.bản chất, hiện tượng

D.hiện tượng, bản chất

Câu 114: Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện tương ứng thích hợp?

A.Nguyên nhân B.Tất nhiên C.Hiện thực

D.Khả năng

Câu 115: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là

sai?

A.Lượng là tính quy định vốn có của sự vật

C.Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật

D.Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người

Câu 116: Theo quan điểm của chủ nghhĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý là gì?

A.Tính chính xác B.Là được nhiều người thừa nhận

C. Là thực tiễn

D. Là tiện lợi cho tư duy

Câu 117: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức là gì?

A.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức B.Thực tiễn là động lực của nhận thức C.Thực tiễn là mục đích của nhận thức

D. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức; thực tiễn là mục đích của nhận thức; thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý

Câu 118: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chân lý có bao nhiêu tính chất?

A.3

B.4

C.5 D.6

Câu 119: Theo V.I.Lênin: Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm như thế nào của lý luận nhận thức ?

A.Đầu tiên B.Điều quan trọng

C.Điểm thứ nhất

D.Quan điểm thứ nhất và cơ bản

Câu 120: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luậnđiểm nào sau đây là

sai?

A.Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn

B.Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất C.Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật

Câu 121: Hạt thóc khi gieo xuống đất có thể nảy mầm thành cây lúa. Vậy hạt thóc là nội dụng nào trong các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật?

A.Khả năng B.Hiện thực

C.Không phải hiện thực

D.Vừa khả năng vừa hiện thực

Câu 122: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành câu nói của V.I.Lênin: Chủnghĩa C.Mác dựa vào ... chứ khơng phải dựa vào ... để vạch ra đường lối chính trị của mình”

A.khả năng, hiện thực B.hiện thực, ngẫu nhiên C.tất yếu, ngẫu nhiên

D.hiện thực, khả năng

Câu 123: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế nào là mâu thuẫn biện chứng?

A.Có hai mặt khác nhau B.Có hai mặt trái ngược nhau C.Có hai mặt đối lập nhau

D.Có sự thống nhất của các mặt đối lập

Câu 124: Cái gì được xác định là nguồn gốc và động lực của sự phát triển? A. Mâu thuẫn biện chứng

B.Thống nhất C.Đấu tranh D. Mâu thuẫn

Câu 125: Hình thức nhận thức nào khơng cần có sự tác động trực tiếp của vật vào cơ quan cảm giác của con người?

A.Cảm giác – tri giác B.Cảm giác – khái niệm C.Tri giác – suy luận

D.Khái niệm – suy luận

Câu 126: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và kinh nghiệm?

A.Lý luận luôn đi trước kinh nghiệm

B.Mọi lý luận đều được xuất phát từ kinh nghiệm C.Kinh nghiệm nhiều tự phát dẫn đến sự ra đời lý luận

D.Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cơ sở kinh nghiệm

Câu 127: Theo C.Mác con người phải chứng minh tính xác thực của chân lý từ đâu?

A.Hoạt động lý luận B.Hiện thực

C.Thực tế

D.Hoạt động thưc tiễn

Câu 128: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luậnđiểm nào sau đây là

sai?

A.Khơng có chất thuần túy tồn tại bên ngồi sự vật

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)