D Hệ thống những quan điểm, những ngun tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm đạt kết quả tố
B. Địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử C.Địa vị của họ trong quản lý chính trị, văn hóa, xã hộ
C.Địa vị của họ trong quản lý chính trị, văn hóa, xã hội
D. Địa vị của họ trong q trình quản lý và phân phối của cải của xã hội
Câu 95: Một giai cấp chỉ thực sự thực hiện được quyền thống trị của nó đối với tồn thể xã hội khi nào?
A.Nắm được quyền lực nhà nước B.Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu
C.Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khoa học
D.Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước
Câu 96: Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng là nhằm mục đích gì?
A.Phát triển sản xuất
B.Giành lấy chính quyền nhà nước
C.Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột D.Giải quyết mâu thuẫn giai cấp về mặt lợi ích
Câu 97: Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện đấu tranh giai cấp trong xã hội?
A.Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B.Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người C.Do sự phân hóa giữa giàu và nghèo trong xã hội
Câu 98: Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện đấu tranh giai cấp trong xã hội?
A.Do sự phân hóa giữa giàu và nghèo trong xã hội
B. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất C.Do mâu thuẫn giai cấp
D. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người
Câu 99: Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do nguyên nhân nào?
A.Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống B.Sự khác nhau về mức thu nhập C.Sự khác nhau giữa nghèo và giàu
D.Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
Câu 100: Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại?
A.Là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội
B.Thay thế các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao C.Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
D.Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp
Câu 101: Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là gì?
A.Đảo chính
B. Cách mạng xã hội C.Cải cách
D. Tiến hóa xã hội
Câu 102: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội?
A.Quần chúng nhân dân lao động bị áp bức
B.Do mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được giữa giai cấp thống trị lỗi thời và giai cấp cách mạng
C.Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị
Câu 103: Y ếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động là yếu tố nào?
A.Khoa học kỹ thuật B. Tư liệu lao động C.Phương tiện lao động
D.Công cụ lao động
Câu 104: Nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là gì?
A.Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc B.Xây dựng một xã hội phát triển toàn diện
C.Đảm bảo sự phát triển toàn diện cho mội người dân
D .Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 105: Trong các mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất là quan hệ nào?
A.Quan hệ con người với con người trong sản xuất B.Quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất
C.Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
D.Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Câu 106: Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng xã hội?
A.Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B.Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị C.Quần chúng nhân dân bị áp bức nặng nề
D .Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được giữa giai cấp thống trị lỗi thời và giai cấp cách mạng
Câu 107: Vai trò của cách mạng xã hội đối với tiến hóa xã hội gì?
A.Cách mạng xã hội làm gián đoạn q trình tiến hóa xã hội B.Cách mạng xã hội phủ định tiến hóa xã hội
D .Cách mạng xã hội mở đường cho quá trình tiến hóa xã hội lên giai đoạn cao hơn. Cách mạng xã hội phủ định tiến hóa xã hội
Câu 108: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thực chất của cách mạng xã hội là gì?
A.Thay đổi thể chế chính trị này bằng thể chế chính trị khác B.Thay đổi thể chế kinh tế này bằng thể chế kinh tế khác
C. Thay đổi hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế khác D. Thay đổi chế độ xã hội
Câu 109: Quan điểm “Tơi coi sự pháttriển củacác hìnhthái kinh tế - xã hộilà một quá trình lịch sử - tự nhiên” là của ai?
A.C.Mác B.Hêghen C.V.I.Lênin D.Ph.Ăngghen
Câu 110: C.Mác chỉ rõ: “ Toànbộnhững quan hệsảnxuấtấyhợpthànhcơcấu kinh tếcủa xã hội, tứclà cái cơ sởhiện thực trên đódựng lên một kiến trúc thượng tầngpháp lý và chính trị và những hìnhthái ý thức xã hội nhấtđịnh tương ứng với cơ sở hiện thực đó” . Nội dung này muốn nói đến phạm trù nào?
A.Cơ sở hạ tầng
B.Kiến trúc thượng tầng C.Lực lượng sản xuất
D. Hình thái kinh tế -xã hội
Câu 111: Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người được hiểu là gì ? A.Thực thể vật chất tự nhiên
B.Thực thể chính trị và đạo đức
C.Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa
D.Thực thể tự nhiên và xã hội
Câu 112: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của con người được quyết định bởi điều gì ?
B.Nỗ lực của mỗi cá nhân
C.Giáo dục của gia đình và nhà trường D. Hồn cảnh xã hội
Câu 113: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng quyết định đến sự phát triển của lịch sử là lực lượng nào?
A.Nhân dân B.Vĩ nhân, lãnh tụ C.Các nhà khoa học
D.Quần chúng nhân dân
Câu 114: Theo quan điểmcủachủnghĩa duy vậtlịchsử, bảnchất con ngườilàgì theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
A.Thiện B.Ác
C.Không thiện, khơng ác (mang bản chất tự nhiên)
D.Tổng hịa các quan hệ xã hội
Câu 115: Theo Ăngghen: Con người là một động vật thế nào?
A. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động B.Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức C.Chính trị