CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 66 - 78)

D Hệ thống những quan điểm, những ngun tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm đạt kết quả tố

B. Chỉ có sự vật có vơ vàn chất mới tồn tại C.Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Câu 1: Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C.Mác, Ph.Ăngghen là gì?

B.Các quan hệ xã hội C.Đời sống xã hội

D.Sản xuất vật chất

Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử,sản xuất vật chất là gì?

A.Sản xuất của cải vật chất B.Sản xuất ra đời sống xã hội

C.Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần D. Sản xuất xã hội và sản xuất tinh thần

Câu 3: Xã hội lồi người có các loại hình sản xuất cơ bản nào?

A.Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và văn hóa

B. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và con người

C.Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật D. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần

Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trị gì?

A.Nền tảng của xã hội

B.Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội C.Nền tảng tinh thần của xã hội

D.Nền tảng vật chất của xã hội

Câu 5: Trình độ phát triển của phương thức sản xuất ra của cải vật chất là nhân tố giữ vai trị quyết định điều gì?

A.Đời sống tinh thần của xã hội B.Đời sống văn hóa của xã hội

C.Trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội D.Đời sống chính trị, đạo đức của xã hội

Câu 6: Nghiên cứu về cuộc sống của con người hiện thực, các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-Lênin phát hiện ra phương thức tồn tại của con người đó chính là gì?

B.Hoạt động sản xuất vật chất

C.Hoạt động thực nghiệm khoa học D.Hoạt động thực tiễn

Câu 7: Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng động lực thúc đẩy con người hoạt động trong tiến trình lịch sử đó là gì?

A.Nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu văn hóa

B. Nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu vật chất C.Nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu tơn giáo D. Nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu chính trị

Câu 8: Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba phương diện khơng tách rời nhau, đó là những phương diện nào?

A.Sản xuất vật chất, sản xuất văn hóa và sản xuất ra đời sống tâm linh

B. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người

C.Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra đời sống văn hóa D. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra đời sống chính trị

Câu 9: Theo C.Mác, các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi điều gì? A.Phương thức sản xuất ra của cải vật chất

B.Mục đích của q trình sản xuất ra của cải vật chất

C.Mục đích tự nhiên của q trình sản xuất ra của cải vật chất D.Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất

Câu 10: Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ nào?

A.Phát triển của phương thức sử dụng lao động

B.Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất C.Phát triển của quan hệ sản xuất

D.Phát triển của lực lượng sản xuất

Câu 11: Mỗi phương thức sản xuất đều được tạo nên bởi hai mặt nào?

A.Kỹ thuật và tổ chức B.Kỹ thuật và công nghệ

C.Kỹ thuật và lao động

D.Kỹ thuật và kinh tế

Câu 12: Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình gì?

A.Con người thực hiện lợi ích của mình

B.Con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên C.Con người thực hiện sự sáng tạo trong tư duy D.Con người nhận thức thế giới và bản thân mình

Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, hoạt động chính trị - xã hội là gì?

A.Hoạt động của một tổ chức B.Hoạt động của một nhóm người C.Hoạt động của con người

D.Hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội

Câu 14: Trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hình thức nào là quan trọng nhất?

A.Thực nghiệm khoa học B.Chính trị xã hội

C.Chính trị khoa học

D.Sản xuất vật chất

Câu 15: Hình thức nào sau đây biểu hiện hoạt động thực tiễn của con người?

A.Nghiên cứu khoa học B.Sáng tác âm nhạc

C.Sản xuất vật chất D. Nghiên cứu thực tiễn

Câu 16: Hãy xác định cách định nghĩa đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin về xã hội?

A.Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người làm nền tảng

B.Xã hội là môi trường hoạt động lao động sản xuất của con người

C.Xã hội là một cộng đồng người đang hoạt động người đang hoạt động sản xuất

D.Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên mà là sản phẩm của sự phát triển của tự nhiên

Câu 17: Hãy xác định cách định nghĩa đúng nhất theo quan điểm triết học Mác-Lênin về tự nhiên?

A.Tự nhiên là tồn bộ thế giới vật chất vơ cùng, vơ tận B.Tự nhiên là môi trường con người đang sống

C.Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội D.Tự nhiên là nguồn gốc của xã hội

Câu 18: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì sao?

A.Tự nhiên cung cấp những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của con người

B. Tự nhiên cung cấp những điều kiện cần thiết cho sự sống của con người và hoạt động sản xuất xã hội

C.Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên D.Tự nhiên là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội

Câu 19: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: ..................... phươngthứckếthợpgiữa người lao độngvới liệu sản xuất kinh nghiệm của họtạo ra một sức sản xuấtnhất định trong sản xuất vật chất”

A.Quan hệ sản xuất

B. Lực lượng sản xuất C.Phương thức sản xuất D. Tư liệu sản xuất

Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậtlịch sử, yếu tố nào có tácđộng trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội?

A.Quốc hội B.Pháp luật C.Chính trị

Câu 21: Theo quan điểm của các nhà kinh điển, có mấy nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội?

A.3

B.4 C.5 D.6

Câu 22: Theo quan niệm của các nhà kinh điển, ý thức xã hội có bao nhiêu hình thái?

A.4 B.5 C.6

D.7

Câu 23: Hãy xác định cách giải thích đúng nhất theo quan điểm triết học C.Mác-V.I.Lênin: Lao động là yếu tố đầu tiên, cơ bản, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên vì sao?

A.Lao động làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn

B.Lao động là đặc trưng cơ bản đầu tiên phân biệt hoạt động của con người với động vật

C.Lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, mà xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên

D.Lao động là quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, con người là trung gian điều tiết, kiểm tra sự trao đổi chất với tự nhiên

Câu 24: Hãy xác định phương án trả lời đúng nhất. Yếu tố nào của dân số tác động chủ yếu tới sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay?

A.Số lượng dân cư và mặt độ dân số hợp lý B. Số lượng dân cư và sự gia tăng dân số hợp lý C.Số lượng dân cư

D.Chất lượng dân cư

Câu 25: “Tư tưởng của xã hội là chủ yếu” thuộc phạm trù nào?

A.Cơ sở hạ tầng B.Sản xuất vật chất C.Tồn tại xã hội

Câu 26: Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố nào? A. Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất

B.Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thượng tầng C.Lực lượng sản xuất và Cơ sở hạ tầng D. Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng

Câu 27: Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào?

A.Người lao động và công cụ lao động B.Người lao động và đối tượng lao động C.Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động

D.Người lao động và tư liệu sản xuất

Câu 28: Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì?

A.Quan hệ sản xuất B.Kiến trúc thượng tầng C.Cơ sở hạ tầng

D.Lực lượng sản xuất

Câu 29: Phạm trù thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất là gì?

A.Phương thức sản xuất B.Quan hệ sản xuất

C.Lực lượng sản xuất D.Tư liệu sản xuất

Câu 30: Phạm trù thể hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất gì?

A.Phương thức sản xuất B.Lực lượng sản xuất

C.Quan hệ sản xuất D.Tư liệu sản xuất

Câu 31: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện vấn đề gì?

A.Tăng năng suất lao động

B.Trình độ tổ chức, phân cơng lao động xã hội C.Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất

D.Sự phát triển của cơng cụ lao động và trình độ của người lao động

Câu 32: Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phươngthức sảnxuất dùng để thể hiện vấn đề gì?

A . Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định

B.Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định C.Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội

D. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Câu 33: Nhân tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất là nhân tố nào?

A.Tư liệu sản xuất B.Đối tượng lao động C.Công cụ lao động

D.Người lao động

Câu 34: Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ những mối quan hệ nào?

A.Mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên

B.Mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội

C.Mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình lao động D. Mối quan hệ giữa con người và con người

Câu 35: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, q uan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ nào?

A.Sở hữu

B.Sở hữu về trí tuệ

D.Sở hữu về tư liệu sản xuất

Câu 36: Tính chất của lực lượng sản xuất là gì?

A.Tính chất xã hội và tính chất hiện đại B.Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân C.Tính chất xã hội hóa và tính chất hiện đại

D.Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hóa

Câu 37: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, y ếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là yếu tố nào?

A.Người lao động B.Tư liệu lao động C.Phương tiện lao động D.Công cụ lao động

Câu 38: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quan trọng nhất?

A.Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất

B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất C.Quan hệ phân phối sản phẩm

D. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất

Câu 39: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt bản chất của một chế độ xã hội là tiêu chuẩn nào?

A.Lực lượng sản xuất

B.Phương thức sản xuất C.Chính trị, tư tưởng D.Quan hệ sản xuất

Câu 40: Nhân tố bảo đảm cho sự thắng lợi cuối cùng của một chế độ xã hội là gì?

A.Có nền khoa học tiên tiến B.Có nhân tố chính trị tiến bộ

C.Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

D.Có thể sáng tạo ra năng suất lao động cao hơn

Câu 41: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ gì?

A.Ln luôn thống nhất với nhau B.Luôn luôn đối lập loại trừ nhau

C.Có lúc hồn tồn đối lập, có khi hồn tồn thống nhất với nhau

D.Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Câu 42: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?

A.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất B.Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

C.Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng D.Quy luật đấu tranh giai cấp

Câu 43: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản nhất của mọi quá trình phát triển của xã hội là gì?

A.Sự phát triển của khoa học

B.Sự phát triển của khoa học và công nghệ C.Đấu tranh giai cấp

D.Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Câu 44: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử , trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển?

A.Khơng có yếu tố nào thường xun biến đổi, phát triển B.Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển

C.Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển D.Cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển

Câu 45: Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì mặt nào sẽ thay đổi?

A.Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất

B.Quan hệ sản xuất khơng thể thay đổi được vì nó được bảo vệ bằng quyền lực nhà nước C.Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất

D .Quan hệ sản xuất được thay đổi thông qua những cuộc cải cách và các cuộc cách mạng xã hội

Câu 46: Theo Ph.Ăngghen, nhà nước có mấy có mấy đặc trưng cơ bản? A.3

B.4 C.5 D.6

Câu 47: Ở mỗi giai đoạn lịch sử, cách thức nhất định mà con người dùng để tiến hành sản xuất được gọi là gì?

A. Phương thức sản xuất B.Lực lượng sản xuất C.Quan hệ sản xuất D. Tính chất sản xuất

Câu 48: Câu nói “ Muốncứunướcgiảiphóngdândântộckhơng con đườngnàokhác ngồi con đường cách mạng vơ sản” là của ai?

A.Lê Hồng Phong

B.Nguyễn Thị Minh Khai C.Lê Duẫn

D.Hồ Chí Minh

Câu 49: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?

A.Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội

B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị C.Quan hệ giữa vật chất và tinh thần

Câu 50: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử , k hái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ nội dung gì?

A.Quan hệ kinh tế của xã hội

B.Kết cấu vật chất – kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế

C. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội D. Quan hệ sản xuất của xã hội

Câu 51: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất, quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là quan hệ nào?

A. Quan hệ kinh tế B.Quan hệ văn hóa C.Quan hệ tơn giáo

D. Quan hệ quyền lực nhà nước

Câu 52: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là gì?

A.Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nước B.Sức mạnh của luật pháp

C.Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị D.Năng suất lao động

Câu 53: Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng sẽ làm cho những yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng?

A.Đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật B.Đạo đức, tơn giáo, chính trị C.Chính trị, pháp luật, đạo đức

D.Chính trị, pháp luật, nhà nước

Câu 54: Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng phải thông qua vấn đề nào?

A.Ý muốn của giai cấp thống trị B.Các nhà khoa học

C.Cuộc đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội D. Nhân dân

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 66 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)