Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG (Trang 43)

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

3.5.1. Các yếu tố chủ quan: do lỗi vận hành của người vận hành

 Vận hành không tuân thủ đúng thông số thiết kế.

 Không điều chỉnh kịp thời các thông số vận hành khi gặp sự cố.

3.5.2. Các yếu tố khách quan: do sự cố kĩ thuật

 Các thiết bị đo lường, điều khiển hoạt động khơng chính xác.

 Mất điện

 Mất nước nước làm mát

 Mất nước làm lạnh (Cooling water) và nước làm lạnh sâu (Chilled Water)

 Khí nén.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 Rò rỉ đường ống, bơm, thiết bị trao đổi nhiệt.

3.5.3. Cách khắc phục

 Dừng ngay hoạt động của nhà máy nếu như xảy ra q trình mất điện, mất nước hay khí nén.

 Cô lập cục bộ hay chạy thiết bị dự phịng (nếu có) đối với q trình hỏng hóc máy móc hay rị rỉ đường ống.

CHƯƠNG 4: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

4.1. ETANOL nhiên liệu biến tính – yêu cầu kĩ thuât 4.1.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng dùng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – là sản phẩm của cơng ty Cổ phần Nhiên Liệu sinh học Dầu khí Miền Trung

4.1.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic hay cồn, là một hợp chất hữu cơ,

dễ cháy không màu, có cơng thức hóa học là C2H5OH

Chất biến tính: Xăng khơng chì hoặc naphta, khơng chứa các hợp chất keton,

được dùng để pha thêm vào etanol, làm cho etanol trở thành etanol biến tính để sử dụng là nhiên liệu và khơng sử dụng cho mục đích chế biến đồ uống.

Etanol nhiên liệu biến tính: Etanol được pha thêm các chất biến tính, để sử

dụng pha chế trong nhiên liệu cho động cơ xăng và khơng sử dụng cho mục đích chế biến đồ uống.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Xem Phụ lục 1

Chú thích:

Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hàng thì áp dụng cho bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các sửa đổi.

4.1.4. Phương pháp thửLấy mẫu thử Lấy mẫu thử

Thực hiện theo TCVN 6777:2007 (ASTM D 4057-06) hoặc ASTM E 300 đối với phương pháp lấy mẫu thủ công và TCVN 6022:2008 (ISO 3171- 880) hoặc ASTM D 4177 đối với phương pháp lấy mẫu tự động và qui định hiện hành của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Xem Phụ lục 1).

Phương pháp thử

Các phương pháp thử ứng với từng chỉ tiêu được quy định trong Bảng 4.1.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Chỉ tiêu chất lượng của Etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 4.1

Bảng 4.1. Chỉ tiêu chất lượng của Etanol nhiên liệu biến tính

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP THỬ

1 Hàm lượng Etanol, % thể tích, min 92,1 TCVN 6594

(ASTM D 5501) 2 Hàm lượng Metanol, % thể tích,

max 0,5

TCVN 7894 (EN 14110)

3 Hàm lượng nước, % thể tích, max 1,0 TCVN 7893

(ASTM E 1064)

4 Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L, max 32

TCVN 6594

(ASTM D 4806) (Phụ lục A)

5 Độ axit (tính theo axit axetic

CH3COOH), mg/L, max 56

TCVN 7892 (ASTM D 1613)

6 Khối lượng riêng ở 15 0C, kg/m3 Báo cáo

TCVN 6594 (ASTM D 1298 hoặc

D4052)

4.1.6. Xử lý kết quả thí nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.1.7. Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản

Việc đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản thực hiện theo TCVN 3891:1984.

Phụ lục 1: Danh mục tài liệu viện dẫn

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 Quyết định 904/QĐ-TĐC ngày 22/7/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung Hướng dẫn phương pháp lấy mẫu xăng dầu ban hành kèm theo Quyết định số 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007.

 QCVN 1:2009/BKHCN Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học.

 TCVN 3891:1984 Sản phẩm dầu mỏ - Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản.

 TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

 TVCN 7716:2007 (ASTM D 4806-06c) Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – Yêu cầu kỹ thuật.

 TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176-04) Test method for free water and particulate contamination in distillate fuels (visual inspection procedure) [Phương pháp xác định nước và tạp chất dạng hạt trong nhiên liệu chưng cất (kiểm tra bằng mắt thường)].

 TCVN 7864:2008 (ASTM D 5501-04) Etanol nhiên liệu biến tính – Xác định hàm lượng etanol – Phương pháp sắc ký khí.

 TCVN 7892:2008 (ASTM D 1613-06) Dung mơi bay hơi và các hóa chất trung gian sử dụng trong sơn, vecni, sơn bóng và các sản phẩm liên quan – Xác định độ axit.

 TCVN 7893:2008 (ASTM E 1064-5) Chất hữu cơi – Xác định nước bằng chuẩn độ điện lượng Karl Fisher

 ASTM D 1152 Speccification for methanol (methyl alcohol) [Yêu cầu kỹ thuật đối với metanol (metyl alcohol)].

 ASTM D 4052 Test method of density and relative density of liquids by digital density meter.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 ASTM D 5854 Practice for mixing and handling of liquid samples of petroleum and petroleum products.

 ASTM E 203 Test method for water using volumetric Karl Fisher titration (Phương pháp xác định nước bằng chuẩn độ thể tích Karl Fisher).

 ASTM E 300 Practice for sampling industrial chemicals (Phương pháp lấy mẫu hóa chất cơng nghiệp).

4.2. CO2 thương phẩm – yêu cầu kĩ thuật4.2.1. Phạm vi áp dụng 4.2.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng áp dụng cho CO2 thương phẩm – sản phẩm của công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học dầu khí Miền Trung.

4.2.2. Thuật ngữ, định nghĩa, từ viết tắt

Lơ hàng là lượng sản phẩm CO2 lỏng có cùng mức chất lượng, được sản xuất, chế biến liên tục trong một điều kiện và được chứa trong một hoặc nhiều phương tiện lưu trữ tại cùng một địa điểm.

4.2.3. Tài liệu viện dẫn

 TVCN 5778:1994 – Cacbon Dioxide dùng cho thực phẩm – Khí và lỏng.

 TVCN 6702:2007 (ASTM D 3244) – Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.

 TVCN 6155:1996: Bình chịu áp lực – Yêu cầu kĩ thuật an tồn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa

 Quy trình lấy mẫu CO2 lỏng.

 BSR-BF-KV3-CO2-8605: Quy trình xuất sản phẩm CO2 lỏng.

4.2.4. Phương pháp thửLấy mẫu thử Lấy mẫu thử

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Mẫu đại diện của sản phẩm CO2 lỏng được lấy tại điểm quy định lấy mẫu trên đường ống trước bơm vận chuyển đến khu xuất sản phẩm theo Quy trình lấy mẫu CO2 lỏng. Mẫu đại diện được chứa trong bom.

4.2.5. Yêu cầu kỹ thuật

Carbon dioxit thương phẩm ở dạng lỏng và đạt chỉ tiêu chất lượng được quy định trong Bảng 4.2

Bảng 4.2. Chỉ tiêu chất lượng của CO2 thương phẩm

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP THỬ

1 Hàm lượng CO2, thể tích,

%v/v,min 99,95 TCVN 5778:1994

2 Hàm lượng nước, ppm v/v, max 10 TCVN 5778:1994

3 Mùi vị Khơng có

mùi, vị lạ TCVN 5778:1994

4.2.6. Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.2.7. Vận chuyển và bảo quản

CO2 lỏng được chứa trong các bồn thép không gỉ, không có mối hàn (TK8602A/B).

Vận chuyển và bảo quản CO2 lỏng tuân theo TCVN 6155:1996 Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chửa.

4.3. DDFS chất độn thức ăn gia súc – yêu cầu kĩ thuật4.3.1. Phạm vi áp dụng 4.3.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho Chất độn thức ăn gia súc – sản phẩm của Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Lô sản phẩm: là lượng Chất độn thức ăn gia súc có cùng mức chất lượng, được sản xuất trong cùng một điều kiện và được chứa trong một hoặc nhiều phương tiện lưu trữ tại cùng một địa điểm.

4.3.3. Tài liệu viện dẫn

 TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

 TCVN 4326:2001 – Thức ăn chăn nuôi. Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác.

 Quy trình lấy mẫu DDFS

 Các tài liệu có liên quan.

4.3.4. Yêu cầu kỹ thuật

Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc được quy đinh trong Bảng 4.3

Bảng 4.3. Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP

THỬ

1 Độ ẩm, % khối lượng,

max 14 TCVN 4326:2001

4.3.5. Phương pháp thử Lẫy mẫu thử

Mẫu điển hình được lấy ở cuối hệ thống ống sấy theo quy trình lấy mẫu và được bảo quản trong bao bì chuyên dụng (chẳng hạn túi nhựa PE hoặc giấy nhôm). Túi/giấy được dán/ghi nhãn hiệu hiển thị các thông tin về mẫu bao gồm ngày, giờ và người lấy mẫu.

Phương pháp thử

Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

4.3.6. Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.3.7. Bảo quản và vận chuyển

Bã khô được bảo quản trong 3 silo chứa và được xả trực tiếp lên các xe bồn để vận chuyển đến các đơn vị khách hàng theo Quy trình xuất sản phẩm chất độn thức ăn gia súc.

Nơi bảo quản DDFS phải thơng thống, đủ ánh sáng, khơng ẩm ướt, hạn chế được các ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường để đảm bảo chất lượng thức ăn chăn nuôi.

Khu vực xuất DDFS phải có khơng gian đủ rộng để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm.

4.4. SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật4.4.1. Phạm vi áp dụng 4.4.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho sắn lát dùng làm nguyên liệu cho Nhà máy Bio-Etanol Dung Quất.

4.4.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt

Lô hàng: là lượng nguyên liệu sắn lát được chứa trong một xe chở sắn và

được nhập vào Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung trong cùng một chuyến hàng.

Mẫu sắn: tổng khối lượng sắn được lấy trong lơ hàng ở các vị trí khác nhau

và có khối lượng khơng dưới 1 kg.

Mẫu trung bình: được lập từ mẫu sắn dùng để đánh giá lô hàng. 4.4.3. Tài liệu viện dẫn

TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 TCVN 5103:1990 Nông sản thực phẩm – Xác định hàm lượng xơ thô.

 TCVN 5285:1990 Thức ăn chăn nuôi –Phương pháp xác định hàm lượng hydrat cacbon hòa tan và dễ thủy phân bằng thuốc thử antron.

4.4.4. Yêu cầu kĩ thuật

Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát được quy định trong Bảng 4.4

Bảng 4.4. Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP

THỬ

1 Độ ẩm, % khối lượng,

max 16 TCVN 4295:2009

Tinh bột, % khối lượng,

min 70 TCVN 5258:1990

3 Xơ, % khối lượng, max 5 TCVN 5103:1990

4 Cảm quan

Không nấm mốc, mối mọt Gọt vỏ 70%

4.4.5. Phương pháp thửLấy mẫu ban đầu Lấy mẫu ban đầu

Lấy mẫu sắn tại ít nhất 05 vị trí khác nhau trên lơ hàng đảm bảo đại diện cho chất lượng lô hàng. Khối lượng mẫu sắn khơng dưới 1 kg.

Trong q trình xuống hàng, nếu cảm thấy chất lượng lơ hàng khơng đồng đều thì có thể tiến hành lấy mẫu lần 2 và lần 3 nếu cần.

Mẫu sắn cần được chứa ngay trong bao bì chứa mẫu khơ sạch, niêm phong, bên ngồi có nhãn kèm với nội dung:

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Mẫu sắn được chuyển ngay đến nơi phân tích trong các điều kiện sao cho không ảnh hưởng đến chất lượng của mẫu.

Lập mẫu trung bình

Trộn đều mẫu sắn, phân mẫu chung thành hai mẫu trung bình. Khối lượng mỗi mẫu trung bình khơng dưới 0,5 kg.

Một mẫu trung bình dùng để phân tích chất lượng của lo hàng, mẫu còn lại để lưu và đối chứng khi cần. Mẫu lưu được chứa trong bao bì chứa mẫu khơ sạch, niêm phong, bên ngồi có ghi nhãn với nội dung như với mẫu sắn ban đầu.

4.4.6. Phương pháp thử

Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR-BF sẽ xác định độ ẩm theo TCVN 4295:2009.

Xác định hàm lượng tinh bột dựa vào kết quả phân tích mẫu cảu Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phịng thí nghiệm. Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR-BF sẽ xác định hàm lượng tinh bột theo TCVN 5285:1990.

4.4.7. Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.4.8. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản

 Sắn lát được đóng gói trong các bao kì phù hợp, khơ, sạch, lành đảm bảo không ảnh hưởng tới chất lượng sắn.

 Kho bảo quản sắn lát phải sạch, đảm bảo thơng thống để tránh tích tụ nhiệt trong q trình bảo quản.

 Trong kho, bố trí các bao sắn sao cho tiện kiểm tra và xử lý trong quá trình bảo quản.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG 5.1. Trang bị bảo hộ cá nhân 5.1. Trang bị bảo hộ cá nhân

Bảng 5.1. Danh mục các trang bị bảo hộ lao động

TT Trang bị Xuất

xứ Số lượng Tính năng

1 Quần, áo Mua bộ/người/năm02 Bảo hộ thânthể

2 Nón bảo hộ Mua 02

cái/người/năm

Bảo hộ vùng đầu

3 Bao tay (vải,

cao su) Mua

12

cái/người/năm Bảo hộ tay

4 Khẩu trang Mua cái/người/năm10 quan hô hấpBảo hộ cơ

5 Giày bảo hộlao động Mua đôi/người/năm02 vùng chânBảo hộ

6 Mắt kính Mua cái/người/năm02 Bảo hộ mắt

7 Nút tai Mua bộ/người/năm02

Bảo hộ cơ quan thính

giác

Trên đây là số lượng thiết bị bảo hộ lao động được trang bị cho mỗi cơng nhân trong một năm. Trong q trình sử dụng, khi các trang thiết bị này bị hư hỏng, cũ mịn thì sẽ được thay thế bằng trang thiết bị mới nhằm đảm bảo an tồn và sức khỏe cho cơng nhân.

5.2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe5.2.1. Ký kết hợp đồng lao động 5.2.1. Ký kết hợp đồng lao động

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

- Thực hiện các chế độ về lao động và sức khỏe theo quy định của Nhà nước; - Đảm bảo chế độ lương, phụ cấp theo đúng quy định hiện hành;

- Thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ đầy đủ với người lao động (phụ cấp độc hại, phụ cấp chuyên cần, … thưởng lễ tết);

- Đảm bảo giờ giấc làm việc theo đúng quy định của Nhà nước.

5.2.2. Tổ chức y tế cộng đồng

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ 1 lần/năm cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong Công ty tại trạm y tế địa phương;

- Mua bảo hiểm y tế cho tất cả CBCNV;

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)