hợp lực, ln kề vai sát cánh “vì cuộc sống tươi đẹp”.
18
Màu đỏ: thể hiện sự ấm áp, đầy sức sống, cá tính năng động, thân thiện, cởi mở, tinh thần hợp tác và sự phát triển mạnh mẽ, tự tin chiến thắng và thành công.
Màu trắng: tượng trưng cho sự tinh khiết, minh bạch, thể hiện sự uy tín trong kinh doanh.
Màu đỏ đen (nâu): là màu của đất, tượng trưng cho nền tảng vững chắc và tốc độ phát triển mạnh mẽ.
Ý nghĩa slogan “Vì cuộc sống tươi đẹp”
Là tổ chức phát triển bền vững, mang lại hiệu quả tối đa cho nhà đầu tư.
Mang đến những tiện ích hiện đại, sang trọng, điều kiện sống tốt nhất cho con người.
Ln có trách nhiệm và chung tay với cộng đồng, xã hội, đất nước.
Đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện làm việc tốt nhất để phát triển tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần.
1.2.1.3 Khẩu hiệu
Khẩu hiệu hay slogan của doanh nghiệp là hình thức dễ nhập tâm và được khơng chỉ nhân viên mà cả khách hàng và nhiều người khác trích dẫn. Khẩu hiệu thường rất ngắn gọn hay sử dụng các ngôn từ đơn giản, dễ nhớ thể hiện cá tính, văn hóa của doanh nghiệp. Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hoạt động, kinh doanh của một tổ chức, một công ty. Khi khẩu hiệu được truyền thông tốt sẽ tạo cho khách hàng nhớ đến thương hiệu ngay khi được nhắc tới, như khi nghe slogan là “Hãy nói theo cách của bạn” khách hàng nghĩ ngay tới nhà mạng internet VIETTEL hay slogan “Nâng niu bàn chân Việt” khách hàng nghĩ đến thương hiệu giày Việt Nam Biti’s.
1.2.1.4 Các lễ kỉ niệm, lễ nghi và hội họp
Một trong số biểu trưng của văn hố doanh nghiệp là nghi lễ. Đó là loại hình văn hóa có yếu tố chính trị hoặc tín ngưỡng, tâm linh được tập thể doanh nghiệp tơn trọng giữ gìn. Đây là giá trị văn hóa điển hình của một doanh nghiệp. Nó có thể là các nghi lễ trong hội họp, các sinh hoạt tập thể, giao lưu văn hóa văn nghệ... Những hoạt
19
động này tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa riêng của từng doanh nghiệp. Bởi khi nhắc đến một doanh nghiệp, có thể người ta sẽ nghĩ ngay đến nét văn hóa điển hình trong nghi lễ, cách họ tổ chức hội họp, hoạt động tập thể, là thế mạnh của một doanh nghiệp. Từ đó xây dựng được lịng tin của khách hàng và sự chỉnh chu, đầu tư của doanh nghiệp mang đến với khách hàng của mình.
Có 4 loại nghi lễ cơ bản: Chuyển giao, củng cố, nhắc nhở, liên kết, được thể hiện như sau:
Bảng 1-2: Bốn loại nghi lễ trong tổ chức và tác động tiềm năng
Loại hình Minh họa Tác động tiềm năng
Chuyển giao
Khai mạc, giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới, lễ ra mắt,…
Tạo thuận lợi cho việc thâm nhập vào cương vị mới, vai trò mới
Lễ phát phần thưởng Củng cố các nhân tố hình thành Củng cố
Củng cố
Lễ phát phần thưởng Củng cố các nhân tố hình thành Củng cố Lễ phát phần thưởng bản sắc, ghi nhận công lao và tôn thêm vị thế của thành viên.
Nhắc nhở Sinh hoạt văn hóa, chun
mơn, khoa học
Duy trì cơ cấu xã hội và làm tăng thêm năng lực tác nghiệp của tổ chức.
Liên kết
Lễ hội, liên hoan, Tết Khơi phục và khích lệ chia sẻ tình cảm và sự cảm thơng nhằm gắn bó với các thành viên với tổ chức.
Nguồn: PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân -Chuyên để văn hóa doanh nghiệp – 2012
Nghi lễ thưởng được tiến hành theo một cách thức nhất định, các nghi thức thường được thiết kết một cách kỹ lưỡng và sử dụng như những hình thức chính thức để thực hiện nghi lễ. Đặc điểm về hình thức và nội dung của nghi thức khơng chỉ thể hiện những giá trị và triết lý của văn hóa cơng ty mà tổ chức muốn nhấn mạnh, chúng cịn thể hiện quan điểm và cách tiếp cận của những người quản lý. Mức độ nghiêm
20
túc trong việc thực hiện nghi thức là dấu hiệu phản ánh nhận thức của các thành viên tổ chức về ý nghĩa và tầm quan trọng của các giá trị và triết lý.
Hội họp: Hội họp là một hoạt động quan trọng trong q trình tiến hành cơng việc của một tổ chức. Hội họp là một chế độ thường xuyên, định kỳ, quyết định chất lượng công việc của tổ chức, nên chúng phải được tổ chức sao cho có thể phát huy hiệu quả cao nhất. Đó là những cuộc họp giao ban ngày, tháng, quý, năm; họp triển khai công việc của tổ chức, sơ, tổng kết hoặc các hội nghị, đại hội của doanh nghiệp
1.2.1.5 Đồng phục, bài hát truyền thống
Người ta sẽ đánh giá văn hóa của một cơng ty thơng qua trang phục của nhân viên. Vì vậy, khi thiết kế trang phục, các nhà quản trị trong công ty cân chú ý đến sự năng động, trang nhã, lịch sự, văn minh, hiện đại mà trang phục đó sẽ mang lại khi nhân viên của mình khốc nó lên người, Đồng phục cũng góp phần gắn kết các nhân viên trong doanh nghiệp lại gần nhau hơn. Những công ty lớn, các nhân viên ở các bộ phận không thể biết nhau, nhưng thông qua trang phục họ có thể dễ dàng nhận ra đồng nghiệp. Ngồi ra, trang phục cũng là cái mang lại sự khác biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, giữa văn hóa của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Đồng phục đẹp cịn cho thấy trình độ văn hóa cũng như thẩm mỹ của cán bộ nhân viên doanh nghiệp, nó là diện mạo tạo nên ấn tượng tốt cho hình ảnh doanh nghiệp đó, đồng thời đóng góp một phần không nhỏ vào thành công của họ. Thiết kế đồng phục cho nhân viên là một cuộc đầu tư có lãi cho doanh nghiệp, bởi họ chính là những công cụ quảng bá thương hiệu hữu hiệu nhất và có sức thuyết phục nhất khi khốc lên mình bộ đồng phục mang thương hiệu của cơng ty và nhờ đó mà doanh
g p g g g y nghiệp ấy sẽ có thêm nhiều đối tác, khách hàng mới.
1.2.1.6 Giai thoại
Khi triển khai các hoạt động trong thực tiễn, thường xuất hiện những sự kiện, tấm gương điển hình cho việc thực hiện thành cơng hay thất bại một giá trị, triết lý mà tổ chức, doanh nghiệp có thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm hay minh họa điển hình, mẫu mực, dễ hiểu về văn hóa cơng ty. Những câu chuyện này thường là những
21
câu chuyện được truyền miệng từ những sự kiện có thực, điển hình về những giá trị, triết lý của văn hóa cơng ty được các thành viên trong tổ chức truyền bá cho những thế hệ sau, cho người mới. Một số câu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện mang tính lịch sử và có thể được khái qt hóa hoặc hư cấu thêm.
Trong các giai thoại thường xuất hiện những tấm gương điển hình, có thể được nhân cách hóa thành huyền thoại với những phẩm chất và tính cách, những giá trị và niềm tin có thể đại diện cho cả tổ chức. Các mẩu chuyện có tác dụng duy trì sức sống cho các giá trị ban đầu của tổ chức và giúp tổ chức thống nhất về nhận thức của tất cả mọi thành viên.
1.2.1.7 Ấn phẩm điển hình và thơng tin chia sẻ
Là những tư liệu chính thức có thể giúp đối tác khách hàng có thể nhận thấy rõ hơn về cấu trúc văn hóa của một tổ chức. Chúng là những sản phẩm như: Sách, đĩa, kỷ yếu, nội san, khẩu hiệu hành động, cặp file tài liệu, thiệp chúc mừng, lịch giấy, tiêu để phong bì Cơng ty, name card, tờ rơi...Những sản phẩm này góp phần làm rõ mục tiêu của tổ chức, phương châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ với lao động, với Công ty, với người tiêu dùng, xã hội. Chúng cũng giúp những người nghiên cứu so sánh, đối chiếu sự đồng nhất giữa những biện pháp được áp dụng với những triết lý được tổ chức tôn trọng. Đối với những đối tượng hữu quan bên ngồi đây chính là những căn cứ để xác định tính khả thi và hiệu lực của văn hóa cơng ty.
1.2.2 Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Nhận thức và sự thay đổi nhận thức diễn ra thường xuyên trong mỗi cá nhân, chúng rất khó nhận thấy được bằng những biểu hiện trực quan; Chúng chỉ có thể cảm nhận được thông qua những biểu hiện về trạng thái tình cảm và hành vi.
Các biểu trưng phi-trực quan là những dấu hiệu đặc trưng thể hiện mức độ nhận thức đạt được ở các thành viên và những người hữu quan về văn hố cơng ty.
1.2.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh và triết lý kinh doanh
Tầm nhìn là hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành. Người lãnh đạo phải đặt
22
câu hỏi, ví dụ như 5 năm nữa, 10 năm nữa,...mục tiêu của doanh nghiệp là gì, lãnh đạo sẽ dẫn dắt tổ chức tới đâu? Vị thế doanh nghiệp sẽ phát triển ra sao?
Sứ mệnh là lý do để tổ chức tồn tại, các tổ chức thường thể hiện sứ mệnh của mình bằng một "tuyển bổ sứ mệnh” súc tích, ngắn gọn, giải thích tổ chức đó tồn tại để làm gì và phải làm gì để tồn tại? Tuyên bố sứ mệnh của tổ chức cần đưa ra thông tin để trả lời 3 câu hỏi sau:
+ Mục tiêu của tổ chức là gì?
+ Tổ chức sẽ làm gì và phục vụ ai (lĩnh vực hoạt động, khách hàng)
Tổ chức sẽ làm gì và phục vụ ai (lĩnh vực hoạt động, khách hàng)
+ Những nguyên tắc và giá trị nào là kim chỉ nam cho các hoạt động của tổ chức? Một bản tuyên bổ sứ mệnh có hiệu quả thường phải đáp ứng các tiêu chí sau:
+ Rõ ràng, dễ hiểu. Ngắn gọn và cô đọng.
+ Chỉ ra được tại sao ta làm việc đó và lý do tồn tại của tổ chức là gì?
+ Phải đưa ra được định hướng cho các hoạt động thích hợp và khơng quá hợp + Phải thể hiện được các cơ hội và chỉ ra được cái mà xã hội nhớ đến chúng ta. + Phù hợp với các khả năng riêng có của tổ chức.
+ Phải thấy được cam kết của chúng ta. Những sai lầm thường gặp với sứ mệnh của tổ chức:
+ Khơng có tun bố sứ mệnh;
+ Đổng nhất chức năng nhiệm vụ với sứ mệnh;
+ Các mục tiêu nhiệm vụ mâu thuẫn với sứ mệnh hoặc đi chệch hướng | để ra trong sứ mệnh.
+ Sứ mệnh không được mọi người hiểu và ủng hộ.
+ Sứ mệnh không được rõ ràng hoặc không được truyền đạt rõ ràng tới cá nhân trong tổ chức, không thể hiện rõ phương hướng hoạt động của tổ chức.
Triết lý kinh doanh là các ý tưởng, tôn chỉ hành động trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Thường để cập tới những vấn đề cơ bản về sứ mệnh,
23
phương châm hoạt động, cách ứng xử, giao tiếp trong nội bộ công ty và với bên ngoài. Triết lý kinh doanh thể hiện quan điểm riêng của một doanh nghiệp, được tạo dựng bởi các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp ấy. Nó được duy trì, bổ sung phát triển trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Giá trị cốt lõi
Giá trị cốt lõi là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức. Có những nguyên tắc tổn tại không phục thuộc vào thời gian. Tự thân, khơng cần sự phản biện bên ngồi, có giá trị và tầm quan trọng với bên trong tổ chức. Giá trị cốt lõi qua việc sàng lọc tính chân thực, có thể nhận diện nhờ xác định giá trị nào thực sự là trung tâm và mặt khác phải bền vững trước kiểm định của thời gian. Một công ty lớn cần xác định cho chính mình những giá trị được giữ làm cốt lõi, độc lập với môi trường hiện tại với yêu cầu cạnh tranh và cách thức quản trị.
1.2.2.3 Giá trị, niềm tin, thái độ và nguyên tắc
Tuỳ thuộc vào mức độ chuyển hoá về nhận thức, hành vi sẽ được thực hiện với mức độ chủ động khác nhau. Ở mức độ thấp, tính chủ động cịn ít, hành vi cịn thụ động; Ở mức độ cao nhận thức đã được chuyển hố thành nội lực (động lực), vì vậy, con người ý thức và tự giác, tử chủ hơn khi hành động. Cụ thể như sau:
Giá trị là chấp nhận những gì yêu cầu phải làm – miễn cưỡng, – hành động khi cần thiết. Là khái niệm phản ánh nhận thức của con người về những gì họ theo đuổi, những chuẩn mực đạo đức mà họ cho rằng cần phải thực hiện. Giá trị luôn được con người tôn trọng.
Thái độ bắt đầu có sự phán xét – dè dặt, trải nghiệm, chiêm nghiệm – đôi
lúc/thử nghiệm/phản ứng, là chất gắn kết niềm tin với giá trị thơng qua tình cảm. Thái độ được định nghĩa là một thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo một cách thức nhất quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiện tượng.
Niềm tin là ý thức được định hình – tích cực, nhiệt tình, hăng hái – tường xuyên, tự giác đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai, là “điểm tựa tinh thần” và tạo nên động lực của con người. Trong niềm tin luôn chứa
24
đựng những giá trị và triết lý đã nhận thức và là nguồn sức mạnh giúp con người hành động.
Ngun tắc là hình thành thói quen – cân bằng, kiểm sốt – trở thành nếp sống hằng ngày của bản thân, coi việc thực hiện của những việc cần phải làm, những yêu cầu cần đáp ứng, những hành vi cần thực hiện, những quy định cần tuân thủ là cách hành động đúng đắn, tốt nhất đối với bản thân.
25
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh
ể ấ ể
nghiệp được thể hiện qua khái niệm, phân loại, chức năng và ba cấp độ biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp: giá trị văn hóa hữu hình, giá trị được tun bố và giá trị ngầm định.
Phần còn lại của chương đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp gồm phong cách lãnh đạo, đặc điểm nguồn nhân lực, lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm cơng việc của tổ chức. Ngồi ra chương 1 nêu ra các biểu trưng trực quan và phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp.
26
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC HAPPY 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC HAPPY
2.1.1 Thơng tin chung về công ty Cổ Phần Địa Ốc Happy
Công ty được thành lập vào ngày 20 tháng 8 năm 2007 với tên công ty lúc đầu là Công ty Cổ phần Bất Động Sản Quang Thanh đến năm 2014 đổi tên thành công ty Cổ Phần Địa Ốc Happy đã trở thành một trong những cơng ty có uy tín trong lĩnh vực phát triển bất động sản tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi công ty đổi tên thành công ty Cổ Phần Địa Ốc Happy website của vẫn giữ là quangthanh.vn tên cũ và cơng ty khơng cập nhật gì thêm về thơng tin cũng như hình ảnh của mình ở trên truyền thông. Công ty Cổ Phần Địa Ốc Happy có trụ sở chính đặt tại 123 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, TP Hồ Chí Mi h
TP Hồ Chí Minh.
Hiện nay, cơng ty khơng ngừng lớn mạnh về quy mơ với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghệm, có 1 văn phòng đại diện và các chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh và Nha Trang hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả trong 4 lĩnh vực: Đầu tư, thiết kế, xây dựng và phát triển bất động sản, tạo thành quy trình khép kín nhằm cung cấp gói giải pháp toàn diện cho đối tác và mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng với mức giá hợp lý. Công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh bất động sản, xây dựng