Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về giảiquyết tranhchấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả (Trang 62 - 64)

3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giảiquyết tranhchấp lao động

3.1.1. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về giảiquyết tranhchấp

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ

Trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật lao động, đặc biệt là Bộ luật lao động năm 2019 tại Chương 2, tác giả đã làm rõ được một số bất cập liên quan đến bản thân các quy định của pháp luật và liên quan đến các bên trong HĐLĐ. Dựa vào cơ sở lý luận đã nêu trong Chương 1, trong Chương này tác giả sẽ đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ và giải pháp để nâng cao hiệu quả giải quyết TCLĐ tại Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả.

3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động

3.1.1. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấplao động lao động

Theo tác giả, có ba lý do giải thích sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ đó là:

Một là, do pháp luật về giải quyết TCLĐ còn bất cập. Bộ luật lao động

năm 2019 đã góp phần hài hồ quyền lợi của các chủ thể trong lĩnh vực lao động. Tuy nhiên, các quy định về giải quyết TCLĐ vẫn cịn có những quy định chưa hồn thiện như đã phân tích ở chương 2. Xuất phát từ những quy định chưa hoàn thiện và tính chưa khả thi của các quy định mà cần nhanh chóng hồn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ để đáp ứng sự phù hợp giữa pháp luật và thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết các TCLĐ.

Hai là, để phù hợp với pháp luật quốc tế về sự phát triển của nền kinh tế,

của khoa học kỹ thuật mở ra quá trình tồn cầu hóa - hội nhập quốc tế. Nền kinh tế của Việt Nam đang ngày càng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức như Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu, Tổ chức Thương Mại Thế Giới. Khi hội nhập thì pháp luật Việt Nam phải điều chỉnh cho

phù hợp với luật chung. Vì vậy mà hồn thiện pháp luật nói chung và pháp luật lao động nói riêng cho phù hợp với pháp luật lao động quốc tế và đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa quan hệ lao động là một yêu cầu bắt buộc.

Ba là, để phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam. Để thị trường lao động Việt

Nam phát triển lành mạnh hơn thì cần giải quyết việc làm, chăm lo tốt phúc lợi xã hội, ổn định các quan hệ lao động và hạn chế tối đa các TCLĐ. Tuy nhiên, kinh tế càng phát triển thì TCLĐ giữa NSDLĐ và NLĐ càng có nguy cơ tăng cao, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế-xã hội có nhiều biến động. TCLĐ mà gay gắt thì để lại những hậu quả tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Do vậy, hồn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ để tạo cơ chế giải quyết TCLĐ một cách khoa học và hiệu quả là một yêu cầu tất yếu.

Để hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ, cần dựa vào hai căn cứ cơ bản sau:

Thứ nhất căn cứ vào quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước. Đảng

Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Việt Nam. Khi nhà nước ban hành pháp luật điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội được thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, trong q trình hồn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ cũng phải tuân theo các đường lối, chính sách của Đảng.

Trong q trình hồn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ phải vừa đảm bảo quyền tự quyết định của các bên trong quan hệ lao động, giải quyết hài hoà quyền và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ, trong đó nhấn mạnh hơn đến những lợi ích hợp pháp và chính đáng của NLĐ vừa đảm bảo sự định hướng của Nhà nước, của Đảng đối với vấn đề điều chỉnh TCLĐ và giải quyết TCLĐ. Việc giải quyết hài hồ lợi ích của NLĐ với lợi ích của NSDLĐ và lợi ích chung của xã hội là bài tốn khó đặt ra cho các cơ quan lập pháp và hành pháp trong q trình hồn thiện và thực hiện pháp luật về TCLĐ và giải quyết TCLĐ trong thời gian tới.

Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ phải đảm bảo sự

đồng bộ trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật lao động là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Pháp luật Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong thực tiễn. Do đó, khi hoàn thiện các quy định về giải quyết TCLĐ phải chú ý đến các quy định có liên quan của pháp luật dân sự, tố tụng dân sự và các quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính để các văn bản được ban hành ra không mâu thuẫn, chồng chéo lẫn nhau. Đây là u cầu có tính bắt buộc khi hồn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ.

Khi sửa đổi, bổ sung những quy định cụ thể của pháp luật về giải quyết TCLĐ cần cân nhắc kỹ lưỡng để các quy định đó thực sự có tính khả thi, vừa hạn chế tình trạng TCLĐ, vừa bảo vệ lợi ích của NLĐ, NSDLĐ và đảm bảo sự ổn định phát triển kinh tế, khơng gây bất ổn đối với tình hình chính trị, xã hội tại địa phương. Đây là vấn đề có tính định hướng lâu dài và quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ.

Một phần của tài liệu Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả (Trang 62 - 64)