Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 55 - 57)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Mơ hình nghiên cứu

Trên thế giới, các nhà khoa học sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để đánh giá chất lƣợng thơng tin báo cáo tài chính:

Phƣơng pháp thứ nhất là sử dụng lợi nhuận (Reported Earnings) nhƣ là đại

diện cho chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính. Thơng qua đánh giá chất lƣợng của lợi nhuận trên báo cáo tài chính để suy ra kết luận về chất lƣợng của báo cáo tài chính. Ƣu điểm: Dễ thu thập số liệu, hạn chế: khó phân biệt lợi nhuận mà Giám đốc có thể chi phối và lợi nhuận giám đốc không thể chi phối.

Phƣơng pháp thứ hai là đánh giá mối quan hệ giữa số liệu lợi nhuận trên báo

cáo tài chính với phản ứng của thị trƣờng chứng khoán. Ƣu điểm: dễ thu thập số liệu, hạn chế: Giá cố phiếu không phải luôn phản ánh giá trị doanh nghiệp.

Phƣơng pháp thứ ba tập trung vào một hoặc một vài yếu tố của báo cáo tài

chính nhƣ chất lƣợng của các thơng tin trên báo cáo tài chính, tính kịp thời của việc ghi nhận các khoản lỗ, số lần báo cáo tài chính phải trình bày lại,… Ƣu điểm của phƣơng pháp này cũng là có thể thu thập dữ liệu ngay trên báo cáo tài chính, hạn chế là dùng một số yếu tố để khái qt hóa tồn bộ báo cáo tài chính là chƣa phù hợp.

Phƣơng pháp thứ tƣ là đánh giá chất lƣợng thơng tin trên báo cáo tài chính

dựa vào các thuộc tính chất lƣợng thơng tin đƣợc quy định bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc của nhà nƣớc. Ƣu điểm: Dữ liệu có tính khái qt hóa cao. Hạn chế: gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập đầy đủ dữ liệu.

Sau khi tìm hiểu các mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác giả nhận thấy mơ hình của Jouini Fathi (2013), “The

Determinants of the Quality of Financial Information Disclosed by French Listed Companies” rất chi tiết và dễ dàng áp dụng tại Việt Nam. Các nghiên cứu trong nƣớc cũng đã vận dụng mơ hình này gần đây nhƣ Cao Nguyễn Lệ Thƣ, luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), “Đánh giá các nhân tố bên trong doanh

nghiệp tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở SGDCK TP.HCM”, Trần Thị Nguyệt Nga, luận văn thạc

Thêm vào đó, tác giả thực hiện phỏng vấn ý kiến chuyên gia (trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, tài chính) về việc áp dụng mơ hình này tại Việt Nam và đƣợc kết quả nhất trí cao. Cuối cùng tác giả đƣa ra đƣợc mơ hình hồi quy có dạng nhƣ sau:

QF = β0 + β1 SIZE1 +β2 SIZE2 + β3 OLD + β4 CFORE+ β5 CGOV + β6 AGE CEO + β7 NON CONTROL + β8 PWOMEN + β9 OWNER + β10 ROE + β11 LISTED + β12 BIG4 + ε

Trong đó:

QF: Là biến phụ thuộc

SIZE1, SIZE2, OLD, CFORE, CGOV, AGE CEO, NON CONTROL, WOMEN, OWNER, ROE, LISTED, BIG4: là biến độc lập

β0: là hằng số hồi quy

βi, i = 1->12 là trọng số hồi quy ε: là sai số ngẫu nhiên

3.3.2. Xây dựng thang đo

SIZE1 – Quy mô ngân hàng SIZE2 - Quy mô Ban điều hành OLD - Độ tuổi ngân hàng

CFORE - Tỷ lệ sở hữu vốn của nƣớc ngoài CGOV - Tỷ lệ sở hữu vốn của nhà nƣớc

AGE CEO - Tuổi của Giám đốc điều hành (CEO)

NON CONTROL - Tỷ lệ thành viên không điều hành của Hội đồng quản trị WOMEN – Tỷ lệ nữ giới trong Ban điều hành

OWNER - Tỷ lệ sở hữu vốn của Ban giám đốc ROE - Lợi nhuận

LISTED – Tình trạng niêm yết BIG4 – Cơng ty kiểm tốn độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)