câu, đọc mẫu từng câu.
- GV đọc mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
* GV lưu ý HS bài hát có tính chất âm nhạc vui tươi, phấn khởi, lời ca hồn nhiên, trong sáng. Do đó yêu cầu HS đọc theo GV thể hiện cảm xúc
- Chú ý theo dõi. - HS đọc theo
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
từng câu, phát âm rõ ràng chính xác từng câu. * Tập hát: - Hướng dẫn hát từng câu. - GV Hát và đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 1, 2 lần cho HS nghe) sau đó bắt nhịp cho HS hát.
+Câu 1: Kìa tiếng .... lớp mợt. + Câu 2: Từng nét.... điều hay. + Hát nối câu 1 và câu 2. + Câu 3: Hịa nhịp…...lá hoa. + Câu 4: Chúng.........thân u. + Hát nới câu 3 và câu 4. + Hát cả bài.
* Trong khi tập từng câu GV có thể mời HS hát lại bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tở.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
* GV lưu ý về các đoạn nhảy quang để HS hát chuẩn xác hơn.
- GV hướng dẫn HS hát theo nhiều hình thức: đồng ca, song ca, tớp ca, đơn ca.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có). - HS nghe mẫu và hát theo. - HS tập hát câu 1. - HS tập hát câu 2. - HS tập hát câu 1 + 2. - HS tập hát câu 3. - HS tập hát câu 4. - HS tập hát câu 3 + 4. + HS hát cả bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)
- HS lưu ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có).
* Hát với nhạc đệm. - GV đệm đàn hoặc sử dụng phần nhạc đệm CD/ file mp3 cho HS hát lại bài hát.
- GV nhắc nhở HS thể hiện sắc thái (to, nhỏ) trong bài hát ví dụ ở câu hát: “Từng nét chữ đầu tiên, trang sách học điều hay”. Khi giai điệu đi lên cần hát to hơn.
- GV cho HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức; đơn ca,
- Cả lớp hát theo nhạc đệm.
- HS chú ý thể hiện sắc thái bài hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
song ca, tốp ca, ... khi hát kết hợp với vận động tự do theo ý thích hoặc vỗ tay.
- Khuyến khích HS nhận xét sau mỡi phần trình bày.
- GV nhận xét và tuyên dương
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe. - Liên hệ giáo dục. - GV hỏi và gợi ý trả lời:
+ Các bạn HS cảm thấy như thế nào khi bước vào lớp một?
(niềm vui hân hoan khi bước vào lớp một)
- GV giáo dục tình u đới với thầy cô, bạn bè và mái trường.
- HS lắng nghe câu hỏi. - HS trả lời theo hiểu biết.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Vận dụng – sáng tạo
To – nhỏ, cao – thấp (10 phút)
* Đọc to – nhỏ, cao – thấp câu nhạc.
- GV hướng dẫn HS đọc theo câu nhạc sau.
- GV đọc mẫu
- Đàn và bắt nhịp cả lớp đọc. - Gọi HS đọc lại bằng nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tở/ cả lớp.
- Khuyến khích HS tự đưa ra ý tưởng đọc to, nhỏ theo ý thích. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS đọc câu nhạc theo yêu cầu. - HS thực hiện.
- HS thể hiện ý tưởng (nếu có)
- HS nhận xét. - HS ghi nhớ.
* Nghe và vỗ tay to – nhỏ theo hình tiết tấu.
- GV hướng dẫn HS vỗ tay to – nhỏ theo tiết tấu sau.
- Gọi HS thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tở/ lớp.
- GV thay thế bằng trống con hoặc nhạc cụ tự chế và yêu cầu HS gõ theo.
- GV cho HS vỗ tay to – nhỏ với các hình thức khác như tiết tấu thứ nhất vỗ tay to, tiết tấu thứ hai vỗ tay nhỏ, ...
- GV chú ý quan sát sửa sai cho HS (nếu có).
- GV lưu ý nhắc nhở HS vỡ tay phân biệt tiết tấu nớt móc đơn và nớt đen, dấu lặng vỗ tay một tiếng.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hành.
- HS chú ý sửa sai (nếu có)
- HS ghi nhớ.
* Củng cố: - GV cho HS chơi trị chơi nới lời ca trong bài Lớp một thân yêu với tranh cho phù hợp theo bài tập 1 trang 11 vở bài tập.
- Yêu cầu HS nói về niềm vui của mình trong ngày đầu tiên bước vào lớp 1 theo bài tập 3 trang 13 vở bài tập.
- GV dặn dò HS học bài cũ và hát cùng người thân trong gia đình, ...
- HS chơi trị chơi.
- HS nói theo cảm nhận.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
******************************
Thứ , ngày tháng năm 20
Tiết 2:
- Ôn tập bài hát:
LỚP MỘT THÂN YÊU
- Đọc nhạc:
BAN NHẠC ĐÔ – RÊ – MII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất:
- Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
2. Năng lực: