Vị trí lấy mẫu nước thải của Bệnh viện

Một phần của tài liệu Báo Cáo BV Noi tiet TỨ HIỆP (Quý II -2022) (Trang 28 - 32)

2.6. CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC

2.6.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc

- Trước khi tiến hành lấy mẫu, Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường lập kế hoạch quan trắc bao hàm các nội dung chính như sau:

- Xác định rõ cơ sở pháp lý, chính sách, pháp luật để xây dựng chương trình quan trắc (Phần 1).

- Xác định rõ mục tiêu của chương trình quan trắc (Phần 1).

- Xác định rõ các nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu của khu vực quan trắc; xác định ảnh hưởng các tác động của khu vực quan trắc (Phần 3).

- Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, nêu rõ nhiệm vụ của từng cán bộ, thực hiện các hoạt động quan trắc môi trường (Phần 1).

2.6.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị

- Phân công cụ thể trưởng đồn quan trắc, trưởng đồn có trách nhiệm phân cơng, bố trí nhân lực theo cơng việc nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ quan trắc.

- Chuẩn bị phương tiện di chuyển, thiết bị và hóa chất quan trắc theo chương trình quan trắc đã được phê duyệt.

- Làm sạch dụng cụ lấy mẫu, kiểm tra chức năng đo của thiết bị.

2.6.3. QA/QC tại hiện trường

Xác định rõ các vị trí lấy mẫu.

- Xác định và làm rõ các thông số cần quan trắc, bao gồm tên thông số, đơn vị đo, phương pháp quan trắc của từng thông số này (chi tiết tại phần II của báo cáo).

- Sử dụng các phương pháp quan trắc phù hợp với mục tiêu, thông số quan trắc. Phương pháp quan trắc được thực hiện theo các văn bản, quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trường.

- Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số quan trắc theo các quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trường. Thông tin về thông số và phương pháp quan trắc thực hiện theo quy định tại Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT.

- Sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp quan trắc đã được xác định, đáp ứng yêu cầu của phương pháp về kỹ thuật và đo lường. Trang thiết bị đều có hướng dẫn sử dụng, thơng tin chi tiết về bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn và người sử dụng thiết bị quan trắc. Thông tin về thiết bị quan trắc đã được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT.

- Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số quan trắc theo các quy định pháp luật hiện hành về quan trắc mơi trường. Các thiết bị lấy mẫu khí xung quanh bao gồm thiết bị Kimoto của Nhật và EQUEST của Mỹ. Các hóa chất được pha làm dung dịch hấp thụ khí đều được mua của hãng sản xuất tin cậy như Merk (Đức), chai đựng mẫu khí có nút xoắn và được bảo quản lạnh (hãng sản xuất Đức), mẫu lấy được chuyển về phịng thí nghiệm và phân tích trong vịng 24 giờ.

- Hóa chất, mẫu chuẩn đã được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương pháp quan trắc, được đựng trong chai thủy tinh có nút xoắn, dán nhãn thể hiện đầy đủ các thông tin về: tên hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất; nồng độ; ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng.

- Dụng cụ chứa mẫu đã đáp ứng đủ các yêu cầu: phù hợp với từng thông số quan trắc; bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của mẫu; được dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu. Nhãn thể hiện đầy đủ các

thông tin về thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo quản mẫu đã sử dụng.

- Việc vận chuyển mẫu bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Sau khi lấy mẫu được vận chuyển về phịng thí nghiệm bằng xe ơ tơ chuyên phục vụ quan trắc lấy mẫu. Mẫu sau khi lấy xong được tiến hành bảo quản theo yêu cầu của từng thông số quan trắc và được vận chuyển về phịng thí nghiệm ngay trong ngày.

- Giao và nhận mẫu được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT,: Giao và nhận mẫu: phải có biên bản giao và nhận mẫu, trong đó có đầy đủ tên, chữ ký của các bên có liên quan.-

- Cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc hiện trường đảm bảo có trình độ, chun môn phù hợp (Chi tiết tại phần II của báo cáo).

- Báo cáo lấy mẫu đã được thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc thời gian lấy mẫu tại hiện trường.

2.6.4. Đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong phịng thí nghiệm

Các mẫu quan trắc được phân tích tại phịng thí nghiệm của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, số 57 Lê Quý Đơn, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Phịng thí nghiệm của khoa Xét nghiệm và Phân tích của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và mơi trường được Phịng Công nhận hợp chuẩn quốc gia cấp Chứng chỉ công nhận cho Hệ thống quản lý của Trung tâm đạt Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 và Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia mã số VILAS 679

- Khi thực hiện phân tích tại phịng thí nghiệm đã sử dụng mẫu QC thiết bị để kiểm soát chất lượng. Mẫu QC được sử dụng đảm bảo phù hơp với từng thông số quan trắc với số lượng 03 mẫu QC thiết bị.

- Mẫu QC thiết bị được dùng là nước cất, được cho trực tiếp vào thiết bị để đo sự nhiễm bẩn do thiết bị gây ra

2.6.5. Hiệu chuẩn thiết bị

Thiết bị sử dụng trong đợt quan trắc (bao gồm cả thiết bị lấy mẫu và thiết bị phịng thí nghiệm) đều được hiệu chuẩn định kỳ theo đúng quy định ( Bảng 3).

Hai yếu tố quan trọng của hiệu chuẩn

- Độ KĐBĐ;

Sau khi hiệu chuẩn PTĐ được cấp giấy chứng nhận và được dán tem, trên cơ sở đó PTN có thể quyết định tiếp tục sử dụng PTĐ nữa hay không.

Hiệu chuẩn giúp giảm thiểu độ lệch của thiết bị, khẳng định thiết bị đó đang hoạt động ổn định và sai số nằm trong giới hạn cho phép.Vì vậy, tất cả các thiết bị cần phải được hiệu chuẩn trong khoảng thời gian phù hợp.

● Độ ổn định của thiết bị phụ thuộc

- Ứng dụng của thiết bị;

- Điều kiện môi trường sử dụng;

- Thời gian sử dụng thiết bị.

● Tầm quan trọng của PTĐ được hiệu chuẩn

- Đảm bảo sự hiển thị số đo của PTĐ phù hợp với các phép đo khác;

- Xác định độ KĐBĐ của PTĐ, yếu tố giúp cho việc đánh giá độ KĐBĐ tổng hợp cho các thơng số phân tích;

Một phần của tài liệu Báo Cáo BV Noi tiet TỨ HIỆP (Quý II -2022) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w