KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƯỚC THẢI Y TẾ

Một phần của tài liệu Báo Cáo BV Noi tiet TỨ HIỆP (Quý II -2022) (Trang 44)

Hình 4 Hình ảnh bao bì, dụng cụ lưu chứa CTRYT của Bệnh viện

3.3. KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƯỚC THẢI Y TẾ

3.3.1. Nguồn phát sinh

Nước thải Bệnh viện bao gồm 3 nguồn: nước thải y tế, nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.

a) Nước thải y tế

Nước thải y tế phát sinh từ các nguồn chính sau: từ q trình khám chữa bệnh (bao gồm các hoạt động hỗ trợ khác nhau như xét nghiệm, khử trùng, v.v.), từ quá trình lau rửa sàn trong Bệnh viện. Nước thải từ rửa sàn và bệnh nhân tắm rửa thường chứa nhiều chất hoạt động bề mặt. Trong khi nước thải từ quá trình khám chữa bệnh thường chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, các hóa chất, dược phẩm, ….

Nước thải Bệnh viện sau khi xử lý qua hệ thống xử lý được thải vào sông Tô Lịch (Sông Tô Lịch theo quy hoạch hiện tại và tương lại là nơi tiếp nhận nước thải của thành phố Hà Nội).

b) Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ 3 nguồn chính là nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại Bệnh viện, phòng bệnh của bệnh nhân và nước thải từ khu căng tin. Đặc trưng cơ bản của loại nước thải sinh hoạt là có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N, P), BOD, coliform, vi khuẩn, v.v.

c) Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn trên tồn bộ diện tích mặt bằng khn viên Bệnh viện, trong q trình chảy trên bề mặt có thể kéo theo một số các chất bẩn, bụi, v.v. Đặc trưng của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như hiện trạng quản lý chất thải rắn, tình trạng vệ sinh, hệ thống thu gom nước thải, v.v. Tuy nhiên nước mưa chảy tràn có tính chất ơ nhiễm nhẹ cho nên nước được thốt qua hệ thống rãnh nước mưa riêng, qua các hố lắng trước khi thốt vào sơng Tô Lịch.

Một phần của tài liệu Báo Cáo BV Noi tiet TỨ HIỆP (Quý II -2022) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w