Giới hạn độ tuổi, chế độ làm việc

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cung cầu lao động đối với ngành Du lịch Việt Nam và các khuyến nghị về chính sách nhằm cân bằng cung cầu lao động của ngành Du lịch Việt Nam (Trang 28 - 29)

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG

3.1. Giải pháp về cung lao động

3.1.3. Giới hạn độ tuổi, chế độ làm việc

Đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta là phát triển theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN và có sự quản lý của nhà nước. Như vậy, du lịch cũng phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hố với trình độ và hiệu quả cao. Đặc biệt với xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia sẽ hết sức gay gắt, điều đó tạo ra cho ngành du lịch nước ta những thách thức to lớn. Bộ phận lao động trong ngành du lịch có trình độ chun mơn cao có vai trị là đầu tàu để phát triển ngành du lịch nước ta. Từ đó, họ sẽ có tác động mở rộng phạm vi hoạt động cho ngành du lịch Việt Nam. Vì vậy, cần có chiến lược đào tạo phù hợp nhằm nâng dần tỷ lệ nguồn lao động đã được qua đào tạo trong ngành du lịch.

Phân chia lực lượng lao động theo nhóm tuổi có thể phân thành các nhóm như sau: Từ 15 đến 24 Từ 25 đến 34 Từ 35 đến 44 Từ 45 đến 54 Từ 55 đến 60

Hoặc cũng có thể phân chia làm 3 nhóm là:

Nhóm lao động trẻ gồm những người từ 15 đến 34 tuổi

Nhóm lao động trung niên gồm những người từ 35 đến 54 tuổi

Nhóm lao động cao tuổi gồm những người từ 55 tuổi trở lên.

Việc phân chia lực lượng lao động theo nhóm tuổi như trên cho phép năm được cơ cấu về tuổi đời của lực lượng lao động, tình hình biến động của lực lượng lao động và tình hình việc làm của mỗi nhóm tuổi. Từ đó tìm ra giải pháp giải quyết việc làm phù hợp.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cung cầu lao động đối với ngành Du lịch Việt Nam và các khuyến nghị về chính sách nhằm cân bằng cung cầu lao động của ngành Du lịch Việt Nam (Trang 28 - 29)