Tên biến Điện thoại cố định Máy tính Internet
GIOITINH 0,1522 ** 0,3458 ** 0,6136 *** TUOI 0,0245 *** 0,0077 * 0,0164 ** HOCVAN 0,1863 *** 0,3080 *** 0,2874 *** QUYMO 0,1636 *** 0,2721 *** 0,2586 *** THUBQ 0,0006 *** 0,0004 *** 0,0004 *** COTV 1,5500 *** 1,4153 *** 2,8498 ** NONGTHON -0,5997 *** -1,1194 *** -1,9645 *** VUNG2 0,1493 * -0,4046 ** -0,4037 * VUNG3 - -0,9373 ** -1,2389 ** VUNG5 - 0,5303 *** VUNG6 0,2526 ** 0,5044 ** 0,4690 * VUNG7 0,2059 ** 0,8916 *** 0,6226 *** VUNG8 -0,2670 *** - -0,4770 * DANTOC 0,4675 *** 0,5360 ** CODIEN 0,6445 ** - DIDONG 0,3512 *** - Tung ñộ gốc -6,1891 *** -8,4638 *** -10,4155 *** Pseudo R2 22,77 31,81 37,04
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ nguồn dữ liệu VHLSS 2008.
Ghi chú: ***, **, * có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1%, 5%, 10%.
Ta có thể thấy:
Đối với tiếp cận ñiện thoại cố ñịnh, giới tính, tuổi, học vấn chủ hộ, quy mơ,
thu nhập bình qn, có máy thu hình, hộ ở nơng thơn/thành thị, vùng 2 (Đông Bắc), vùng 6 (Tây nguyên), vùng 7 (Đông Nam Bộ), vùng 8 (Đồng bằng sông Cửu Long), dân tộc, có điện và di động có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích khả năng tiếp
cận ñiện thoại cố ñịnh của hộ. Ngoại trừ biến nông thơn và vùng 8 có tác động
nghịch biến, các biến khác có tác động ñồng biến ñến khả năng tiếp cận ñiện thoại của hộ.
Đối với máy vi tính, giới tính, tuổi, học vấn chủ hộ, quy mô hộ, thu nhập
bình qn, có máy thu hình, hộ ở nơng thơn/thành thị, vùng 2 (Đơng Bắc), vùng 3 (Tây Bắc), vùng 5 (Duyên hải Nam Trung bộ), vùng 6 (Tây nguyên), vùng 7 (Đông Nam Bộ) và dân tộc có có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích khả năng tiếp cận máy tính của hộ. Các biến có tác động ñồng biến ñến khả năng tiếp cận máy tính của hộ ngoại trừ biến nơng thơn, vùng 2 và vùng 3 có tác động nghịch biến.
Đối với Internet, giới tính, tuổi, học vấn chủ hộ, quy mô hộ, thu nhập bình
qn, có máy thu hình, nơng thơn, vùng 2 (Đông Bắc), vùng 3 (Tây Bắc), vùng 6 (Tây Nguyên), vùng 7 (Đông Nam Bộ) và vùng 8 (Đồng bằng sơng Cửu Long) có có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích khả năng tiếp cận Internet của hộ. Biến nông thơn, vùng 2, vùng 3 và vùng 8 có tác động nghịch biến đến khả năng tiếp cận Internet của hộ, các biến khác có tác ñộng ñồng biến.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Quá trình xây dựng chính phủ điện tử nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Việt Nam phụ thuộc một phần ñáng kể vào khả năng tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thông của người dân.
Qua nghiên cứu, ta có thể thấy khả năng tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thơng chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau gồm yếu tố nhân khẩu học, kinh tế và hạ tầng, ñịa lý và chủng tộc. Các yếu tố khơng tác động giống nhau lên các phương tiện công nghệ thông tin.
Ta cũng thấy, giáo dục đóng một vai trị quan trọng trong việc tiếp cận công nghệ thông tin của hộ. Khi học vấn học của chủ hộ tăng thì khả năng tiếp cận điện thoại cố định, máy tính và Internet của hộ đều tăng. Thực tế, khi trình độ của người dân càng được nâng lên thì khả năng tiếp cận và sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin càng thuận lợi. Bên cạnh đó, trong q trình đi học, học sinh cũng ñược
hướng dẫn sử dụng và khai thác cơng nghệ thơng tin cho mục đích học tập. Sau này, họ có thể sử dụng kỹ năng đó cho nhiều mục đích khác.
Bênh cạnh đó, thu nhập ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận các phương tiện và dịch vụ công nghệ thông tin của hộ. Chính vì vậy, những hộ có thu nhập càng cao, càng thuận lợi trong việc tiếp cận công nghệ thông tin. Tuy nhiên, hiện tại do công nghệ ngày càng phát triển nên giá máy tính và dịch vụ Internet ngày càng giảm đã góp phần thúc đẩy khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của người dân.
Phương tiện truyền thơng đóng một vai trò quan trọng trong việc tiếp cận
công nghệ thông tin của hộ. Những hộ có máy thu hình đều có khả năng tiếp cận
ñiện thoại cố ñịnh, máy tính và Internet thuận lợi hơn hẳn. Điều này cho thấy truyền
thơng đã tác động đáng kể ñến nhận thức của người dân đối với vai trị của cơng
trên truyền hình cũng là một kênh truyền tải kiến thức công nghệ thông tin hữu hiệu
ñến người dân.
Đối với những hộ sống ở vùng nông thôn, khả năng tiếp cận công nghệ thông
tin bị hạn chế rất nhiều so với những hộ sống ở thành thị. Đây là khó khăn chung
của khu vực nông thôn do hạ tầng còn hạn chế hơn khu vực thành thị. Việc phát triển các dịch vụ công nghệ thông tin ở vùng nông thôn cũng chậm hơn do mật ñộ dân cư thấp, kinh tế kém phát triển hơn và địa hình nhiều khó khăn hơn.
Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cịn nhiều hạn chế đối với điện thoại và Internet. Trong khi ñây là khu vực tập trung dân số lớn, chiếm 19,97% tổng số hộ, chỉ sau Đồng bằng sơng Hồng (23,81%). Cả tiếp cận điện thoại cố ñịnh và Internet ñều giảm nếu hộ sống ở vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long. Có thể thấy vùng Đồng bằng sơng Cửu Long cịn nhiều khó khăn do địa hình cách trở, sơng ngịi chằng chịt, giao thông không thuận tiện.
Những hộ sống ở Vùng Tây Bắc và Đông Bắc còn hạn chế trong tiếp cận
máy tính và Internet do đây là những vùng cao, địa hình cách trở khó khăn và tập trung nhiều dân tộc ít người.
5.2. Giải pháp
Qua những nhận xét trên, ñể nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin
và truyền thơng của hộ gia đình Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp sau: Giải pháp thứ nhất, thực hiện những chương trình phổ cập kỹ năng sử dụng máy tính và Internet cơ bản cho người dân thơng qua truyền hình. Qua nghiên cứu, có thể thấy tác ñộng của truyền thơng đến khả năng tiếp cận công nghệ thông tin
của người dân là rất lớn. Tuy nhiên, trong thời gian qua, chỉ mới có một vài chương trình hướng dẫn sử dụng máy tính do các đài truyền hình tự thực hiện như chương trình của Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình TP.HCM (HTV) và Đài truyền hình Bình Dương (BTV). Chưa có các chương trình nào cơ quan quản lý công nghệ thông tin cấp quốc gia thực hiện. Việc phổ cập kỹ năng tin học sẽ giúp người dân có khả năng khai thác thông tin trên các trang web của các cơ quan quản
lý nhà nước tốt hơn. Từ đó, dịch vụ cơng trực tuyến mới có thể đến được với người dân.
Giải pháp thứ hai, lập các ñiểm truy cập dịch vụ công trực tuyến tại trụ sở ủy ban nhân dân các xã, phường, nhất là tại khu vực nơng thơn. Vì người dân ở nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận cơng nghệ thông tin cả trong việc trang bị thiết bị cũng như kỹ năng sử dụng. Những ñiểm truy cập này sẽ giúp người dân tiếp cận với dịch vụ công một cách thuận tiện hơn, giảm rất nhiều chi phí giao dịch.
Đơi khi chỉ để giao dịch một thủ tục hành chính, người dân phải đi đến các cơ quan
nhà nước cấp huyện và tỉnh ở rất xa. Thay vào đó, người dân có thể đến trụ sở ủy ban nhân dân xã, phường là có thể tìm hiểu thơng tin và giao dịch. Nếu giải pháp này ñược thực hiện ñồng bộ với việc các trang web của các tỉnh đạt được mức 2 thì hiệu quả rất lớn, người dân có thể tải các mẫu ñơn, hồ sơ và sử dụng một cách rất thuận tiện. Và nếu dịch vụ cơng đạt đến mức 3 thì xem như người dân đã có thể
hồn tồn giao dịch điện tử với chính quyền.
Giải pháp thứ ba, đầu tư hạ tầng và dịch vụ công nghệ thông tin cho Đồng
bằng sông Cửu Long, Tây Bắc và Đông Bắc. Đối với Đồng bằng sông Cửu Long
cần mở rộng hệ thống ñiện thoại cố ñịnh và kết nối Internet. Đây là vùng tập trung
đơng dân cư ñứng thứ hai và là nơi sản xuất lương thực ñứng ñầu cả nước. Tuy
nhiên, mức ñộ tiếp cận công nghệ thông tin của người dân vùng này còn nhiều hạn chế. Nếu khả năng tiếp cận cơng nghệ thơng tin của vùng này được nâng lên sẽ tác
động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Đối với vùng Tây Bắc và Đơng Bắc cần có chính sách hỗ trợ người dân tiếp
cận Internet thông qua các phương tiện di ñộng với công nghệ GPRS/3G hoặc
WiMax, do địa hình phức tạp nên việc phát triển mạng Internet có dây rất tốn kém và khơng hiệu quả. Có thể nhân rộng mơ hình phát triển mạng WiMax với sự hợp tác của Intel, công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC, Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và UBND tỉnh Lào Cai vào cuối 2007 5
.
Giải pháp thứ tư, nâng cao trình độ học vấn của người dân. Đây là giải pháp bền vững và lâu dài ñể nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của người dân nói riêng và thúc đấy phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Học vấn của người Việt Nam vẫn cịn khá khiêm tốn, có thể thấy qua con số chỉ có 19,29% chủ hộ có trình độ từ lớp 12 trở lên. Tuy nhiên, ñây là vấn ñề lớn và lâu dài, cần huy ñộng
nhiều nguồn lực của xã hội. Do đó, khó có thể kỳ vọng thay đổi trong một thời gian ngắn.
Tuy nhiên, giải pháp trước mắt có thể thay ñổi trang web của các cơ quan
quản lý nhà nước thật thân thiện, dễ sử dụng, sao cho những người có học vấn thấp vẫn có thể dùng được. Đồng thời tăng các dịch vụ công trên mạng, các trang web
của các bộ ngành và tỉnh thành cần cung cấp nhiều dịch vụ hành chính cơng ở mức 2 (cho phép người sử dụng có thể tải về các mẫu ñơn, hồ sơ ñể in ra giấy, hoặc ñiền vào các mẫu ñơn) và mức 3 (cho phép người sử dụng ñiền trực tuyến vào các mẫu
ñơn, hồ sơ và gửi lại trực tuyến tới cơ quan và người thụ lý hồ sơ, các giao dịch
trong quá trình thụ lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ ñược thực hiện qua mạng trừ việc thanh tốn chi phí và trả kết quả sẽ địi hỏi người sử dụng phải ñến trực tiếp cơ quan cung cấp dịch vụ).
5.3. Gợi ý nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù nghiên cứu đã có những đóng góp trong việc ñánh giá khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của hộ gia đình Việt Nam, nhưng vẫn cịn một số hạn chế nhất ñịnh.
Thứ nhất, nghiên cứu chỉ mới giới hạn ở ñối tượng là hộ, chưa nghiên cứu ñược ñến từng thành viên của hộ. Do đó, cần có những nghiên cứu đánh giá khả
năng tiếp cận công nghệ thông tin của tất cả thành viên trong hộ.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ giới hạn việc tiếp cận công nghệ thơng tin tại gia
đình, trong khi thực tế người dân có thể tiếp cận cơng nghệ thông tin tại nhiều nơi
những nghiên cứu khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của người Việt Nam ngoài phạm vi tiếp cận tại nhà.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ giới hạn việc tiếp cận công nghệ thơng tin qua các phương tiện cơ bản gồm điện thoại cố định, máy tính và Internet. Tuy nhiên, hiện nay, ngồi ba phương tiện cơ bản trên cịn có rất nhiều phương tiện công nghệ thông tin khác như ñiện thoại di ñộng, thiết bị truy cập Internet GPRS hoặc 3G… Do đó, cần có những nghiên cứu khả năng tiếp cận công nghệ thông tin qua những phương tiện khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Ban chỉ ñạo quốc gia về công nghệ thông tin (2009). Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông năm 2009. Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông (2010). Báo cáo ứng dụng công nghệ
thông tin 2008 – 2009.
Nguyễn Trọng Hoài (2007). Các biến phụ thuộc bị giới hạn. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
Tiếng Anh
Bagchi, K. & Udo, G. (2007). Empirically testing factors that drive ICT adoption in Africa and OECD set of nations.
Barzilai-Nahon, K. (2006). Gaps and bits: Conceptualizing measurements for digital divide/s.
Chinn, M.D. & Fairlie R.W. (2010). ICT Use in the Developing World: An Analysis of Differences in Computer and Internet Penetration.
Choudrie, J., & Dwivedi, Y. K. (2006). Examining the socio-economic determinants of broadband adopters and non-adopters in the United Kingdom. Retrieved January 1, 2010 from
http://www2.computer.org/portal/web/csdl/doi/10.1109/HICSS.2006.169
Clotfelter, C., Ladd, H. and Vigdor, J. (2008). Scaling the Digital Divide: Home Computer Technology and Student Achievement. Duke University.
Dewan, S. & Riggins, F.R. (2005). The digital divide: current and future research directions. Journal of the Association for Information Systems.
Eamon, M. K. (2004). Digital divide in computer access and use between poor and
non-poor youth. Journal of Sociology & Social Welfare, 31(2), 91-112.
Ferro, E., Cantamessa, M., & Paolucci, E. (2005). Urban versus regional divide: Comparing and classifying digital divide. In M. Bohlen, J. Gamper, W.
Polasek, & M. A. Wimmer (Eds.), E-government: Towards electronic democracy (Vol. 3416, pp. 81-90). Berlin: Springer Verlag.
Fong,. M (2009). Digital divide between urban and rural regions in China. Victoria
University, Melbourne, Australia.
Hargittai, E. (2002). Second-level digital divide: Differences in people's online
skills. First Monday, 7(4). Retrieved May 25, 2010 from
http://www.uic.edu/htbin/cgiwrap/bin/ojs/index.php/fm/article/view/942/864
Harrington, J. (2003). The digital divide: Lessons from the People’s Republic of China. Troy State University.
Hoetker, K. (2007). The use of Logit and Probit models in strategic management research: Critical issues. Strategic Management Journal 28 (2007): 331–343. Hoffman, D. L., & Novak, T. P. (1998). Bridging the Digital Divide: The Impact of
Race on Computer Access and Internet Use. Download from
http://www.cybercultura.it/pdf/1998_Bridging_Digita_Divide.pdf
Hu, B., Shao, J. & Palta, M. (2006). Pseudo-R2 in logistic regression model.
Statistica Sinica 16 (2006), 847-860, University of Wisconsin-Madison.
Kennedy, T., Wellman, B., & Klement, K. (2003). Gendering the digital divide. IT & Society, 1(5), 72-96.
Kovacic, Z.J., & Vukmirovic, D.V. (2008). ICT Adoption and the Digital Divide in Serbia: Factors and Policy Implications. Retrieved Jun 11, 2010 from
http://proceedings.informingscience.org/InSITE2008/InSITE08p363- 387Kova540.pdf
McLaren, J., & Zappalà, G. (2002). The 'digital divide' among financially
disadvantaged families in Australia. First Monday, 11(7). Retrieved January
10, 2010 from
http://firstmonday.org/htbin/cgiwrap/bin/ojs/index.php/fm/article/view/1003/924
Menard, S. (2010). Logistic Regression: From Introductory to Advanced Concepts and Applications. Sage Publication Inc.
Pew Internet Project Report (2004, March 25). Older Americans and the Internet.
Retrieved May 3, 2010 from
Pew Internet Project Report (2005, December 28). Women and men online.
Retrieved May 3, 2010 from
http://www.pewinternet.org/PPF/r/171/report_display.asp
Pew Internet Project Report (2006, January 22). Generations online. Retrieved May
3, 2010 from
http://www.pewinternet.org/PPF/r/170/report_display.asp
Tengku, M. F. (2005). Digital divide in Malaysia: Examining the issues of income, workplace and geographical differences in diffusing ICT to the mass public.
PhD dissertation, Waseda University, Tokyo.
Tukiainen, J. (2004). Access to computer, Internet and mobile phone at home in
Finland, Ireland, Netherlands and Sweden. Vatt Discussion Papers 324,
Government Institute for Economic Research.
United Nations. (2008). e-Government Survey 2008: From e-Government to Connected Governance. The Department of Economic and Social Affairs of
the United Nations.
Vehovar, V., Sicherl, P., Hüsing, T. & Dolniča, V. (2006). Methodological
challenges of digital divide measurement. The Information Society. 22. 279-
290.
Wang Wensheng (2001). Bridging the Digital Divide inside China. Report of the
DOT Force, 11 May 2010.
Wong, P.K. (2002). ICT production and diffusion in Asia: Digital dividends or digital divide? Retrieved Jun 3, 2010 from
http://www.wider.unu.edu/publications/working-papers/discussion-
papers/2001/en_GB/dp2001-08/_files/78091864010787461/default/dp2001- 08.pdf
Zhen, C., Qiang, W., & Rossotto, M.R. (2009). Economics impact of broadband.
Information and communications for developmen 2009t: Extending reach