Nhiệm vụ của của Hịa gải viên trong quá trình tiến hành hịa giải, đối thoại tạ

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực hiện công tác hòa giải, đối thoại tại tòa án nhân dân huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum (Trang 25 - 26)

5. Kết cấu đề tài

2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TỊA ÁN

2.2.3. Nhiệm vụ của của Hịa gải viên trong quá trình tiến hành hịa giải, đối thoại tạ

chí, hợp tác để thúc đẩy q trình hịa giải, đối thoại đạt kết quả tích cực và tránh xảy ra những mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến con đường giải quyết tranh chấp bằng Tồ án theo thủ tục thơng thường. Để làm được điều đĩ các bên cĩ nghĩa vụ cần trình bày chính xác tình tiết, nội dung của vụ việc, cung cấp kịp thời, đầy đủ thơng tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc theo yêu cầu của Hịa giải viên.

Thứ ba, các bên tham gia hịa giải, đối thoại tại Tịa án cĩ nghĩa vụ phải chịu trách

nhiệm về tính xác thực của các thơng tin, tài liệu, chứng cứ mà mình cung cấp trong quá trình hịa giải, đối thoại; nếu thơng tin, tài liệu, chứng cứ cung cấp là giả mạo thì kết quả hịa giải, đối thoại bị vơ hiệu; trường hợp cĩ dấu hiệu tội phạm thì bị xử lý theo quy định của pháp luật về hình sự; nếu gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Thứ tư, các bên tham gia hịa giải, đối thoại tại Tịa án cĩ nghĩa vụ phải tơn trọng

Hịa giải viên và các bên cĩ liên quan; thực hiện các yêu cầu của Hịa giải viên theo quy định của Luật Hồ giải, đối thoại tại Tồ án năm 2020.

Thứ năm, các bên tham gia hịa giải, đối thoại tại Tịa án cĩ nghĩa vụ phải chấp hành

quy chế hịa giải, đối thoại tại Tịa án.

Thứ sáu, các bên tham gia hịa giải, đối thoại tại Tịa án cĩ nghĩa vụ phải thực hiện

các nội dung đã hịa giải thành, đối thoại thành.

Như vậy, khi các bên tham gia hịa giải, đối thoại tại Tịa án thì sẽ cĩ các nghĩa vụ được nêu cụ thể bên trên. Việc đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ này sẽ giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan và gĩp phần nâng cao hiệu quả của quá trình hịa giải, đối thoại tại Tịa án.

2.2.3. Nhiệm vụ của của Hịa gải viên trong quá trình tiến hành hịa giải, đối thoại tại Tịa án tại Tịa án

Căn cứ Điều 23 Luật Hịa giải, đối thoại của Tịa án quy định về Nhiệm vụ của Hịa giải viên trong quá trình tiến hành hịa giải, đối thoại tại Tịa án như sau:

(1) Phổ biến, giải thích quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hịa giải, đối thoại. Chủ yếu tập trung giải thích các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hịa giải, đối thoại được quy định tại Điều 8 Luật Hịa giải, đối thoại của Tịa án.

(2) Tạo điều kiện để các bên tham gia hịa giải, đối thoại đề xuất, trao đổi về phương án, giải pháp giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính.

(3) Phân tích tính hiệu quả, khả thi của từng phương án, giải pháp giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính; hỗ trợ các bên tham gia hịa giải, đối thoại đạt được sự thỏa thuận, thống nhất. Khi phân tích, giải thích, hướng dẫn, hỗ trợ cho các bên phải trên tinh thần vơ tư khách quan, căn cứ các quy định của pháp luật.

18

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực hiện công tác hòa giải, đối thoại tại tòa án nhân dân huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)