Quy định về đề nghị và thủ tục giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực hiện công tác hòa giải, đối thoại tại tòa án nhân dân huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum (Trang 29 - 46)

5. Kết cấu đề tài

2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TỊA ÁN

2.2.5. Quy định về đề nghị và thủ tục giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết

quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành tại Tịa án

a. Người cĩ quyền đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành tại Tịa án

Theo quy tại Điều 36 Luật Hịa giải, đối thoại tại Tịa án 2020 thì được quy định như sau:

Một là, Quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành cĩ thể bị xem

xét lại theo đề nghị của các bên, người đại diện hoặc người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định của Tịa án, kiến nghị của Viện kiểm sát nếu cĩ căn cứ cho rằng nội dung thỏa thuận, thống nhất của các bên vi phạm một trong các điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này.

Hai là, Các bên, người đại diện hoặc người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến

quyết định của Tịa án cĩ quyền đề nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định. Trường hợp vì lý do bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác mà họ khơng thực hiện được quyền đề nghị theo đúng thời hạn thì thời gian đĩ khơng tính vào thời hạn đề nghị.

Ba là, Viện kiểm sát cùng cấp cĩ quyền kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận

kết quả hịa giải thành, đối thoại thành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Tịa án.

b. Thủ tục đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành tại Tịa án

Theo quy định tại Điều 37,38 của Luật Hịa giải, đối thoại tại Tịa án 2020 thì Thủ tục đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành tại Tịa án được quy định như sau:

Người đề nghị, Viện kiểm sát kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành phải gửi đơn đề nghị, văn bản kiến nghị đến Tịa án cấp trên trực tiếp của Tịa án đã ra quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành.

22

Một là, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị hoặc

văn bản kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành, Tịa án cấp trên trực tiếp yêu cầu Tịa án đã ra quyết định chuyển hồ sơ, tài liệu. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu, Tịa án đã ra quyết định phải chuyển hồ sơ, tài liệu cho Tịa án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, tài liệu, Tịa án cấp trên trực tiếp phải thụ lý và phân cơng Thẩm phán xem xét, giải quyết; đồng thời thơng báo cho người đề nghị, Viện kiểm sát kiến nghị và Viện kiểm sát cùng cấp.

Hai là, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được phân cơng, Thẩm phán thực hiện

việc xác minh, thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu.

Trường hợp cĩ đủ căn cứ kết luận quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành vi phạm một trong các điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này thì Thẩm phán ra quyết định hủy quyết định đĩ và làm thủ tục chuyển vụ việc cho Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính.

Trường hợp khơng cĩ căn cứ kết luận quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành vi phạm một trong các điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này thì Thẩm phán ra quyết định khơng chấp nhận đề nghị, kiến nghị và giữ nguyên quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành.

Trường hợp người đề nghị rút đề nghị, Viện kiểm sát rút kiến nghị thì Thẩm phán ra quyết định đình chỉ việc xem xét đề nghị, kiến nghị.

Ba là, Quyết định quy định tại khoản 2 Điều 38 Hịa giải, đối thoại tại Tịa án

2020 phải được gửi cho Viện kiểm sát đã kiến nghị, Viện kiểm sát cùng cấp, người đề

nghị, người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc đề nghị, kiến nghị trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.

c. Nội dung của Quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành tại Tịa án

Quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại thành phải cĩ các nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm ra quyết định; Tên Tịa án ra quyết định; Họ, tên của Thẩm phán ra quyết định; Họ, tên, địa chỉ của người đề nghị; tên của Viện kiểm sát kiến nghị;Họ, tên, địa chỉ của người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tịa án giải quyết; Căn cứ pháp luật để giải quyết đề nghị, kiến nghị; Nhận định của Tịa án và những căn cứ để chấp nhận hoặc khơng chấp nhận đề nghị, kiến nghị; Quyết định của Tịa án.

23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Bài báo cáo đã giải những vấn đề mang tính lý luận về khái niệm hịa giải, đối thoại, đặc điểm hịa giải, đối thoại. Từ đĩ tiếp cận và làm rõ vấn đề lý luận về giải quyết hịa giải, đối thoại, tại TAND, bao gồm các nội dung như: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, giải quyết hịa giải, đối thoại tại TAND. Vấn đề nội dung điều chỉnh pháp luật về giải quyết hịa giải, đối thoại tại Tồ án cũng được bài báo cáo đề cập.

Báo cáo đã đi sâu vào phân tích trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại theo quy định của BLTTDS năm 2015 và Luật Hịa giải, đối thoại 2020 . Theo đĩ, những quy định chung về hịa giải, đối thoại tại Tịa án nhân dân như nguyên tắc giải quyết, thẩm quyền của Tịa án nhân dân, thời hiệu yêu cầu hịa giải, đối thoại tại Tịa án nhân dân đã được luận bàn. Đặc biệt, thủ tục hịa giải, đối thoại tại Tịa án nhân dân được báo cáo thiết kế trong một nội dung độc lập, thơng qua thủ tục hịa giải, đối thoại tại Tịa án nhân dân trọng tâm trong triển khai đề tài. Trong khi trình bày về các vấn đề, tác giả cũng đã phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau

Bài báo cáo đã cho người đọc cái nhìn tổng quan về quy định của pháp luật Việt Nam lúc bấy giờ về cơng tác hịa giải, đối thoại tại Tịa án.

24

CHƯƠNG 3

THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG HỊA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN IA H’DRAI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN

3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỊA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN IA H’DRAI

3.1.1.Tình hình thực hiện hoạt động về Luật Hịa giải, Đối thoại tại Tịa án nhân dân huyện Ia H’Drai

Qua việc tổng hợp số liệu thống kê của TAND Huyện Ia H’Drai, từ năm 2017 – 2021. Tịa án nhân dân huyện đã thụ lý 313 vụ viếc dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động. Trong đĩ, Tịa án đã giải quyết 189 vụ việc, số vụ việc được cơng nhận hịa giải thành là 124 vụ việc (chiếm khoảng 20,8 % tổng số vụ việc dân sự đã giải quyết). Tuy nhiên, số liệu này chưa bao gồm những vụ việc dân sự Tịa án đã hịa giải thành nhưng sau đĩ đương sự rút dơn khởi kiện hoặc đơn yêu cầu nên vụ việc dân sự bị đình chi giải quyết theo quy định của BLTTDS. Như vậy, cĩ thể thấy ngành Tịa án đ ã thực hiện khá hiệu quả cơng tác hịa giải, đối thoại tại Tịa án. Cụ thể về cơng tác hịa giải Tại Tịa án ở một số loại tranh chấp đặc thù như sau:

Bảng 3.1. Cơng tác hịa giải, đối thoại tại TAND huyện Ia H’Drai từ năm 2017- 2021

Năm Số vụ án đã thụ

Số vụ án đã giải quyết Cơng nhận thỏa thuận

2017 31 29 12 2018 59 33 21 2019 61 39 26 2020 73 41 29 2021 89 47 36 Nhận xét:

Qua bảng tổng kết số liệu trên đây, cĩ thể thấy, từ năm 2017- 2021 tăng chậm. Tỷ lệ cơng nhận hồ giải thành tại Tồ án nhân dân cấp huyện là 36 số vụ việc dân sự đã giải quyết. Số vụ việc dân sự hịa giải thành ở Tịa án nhân dân cấp huyện tăng giảm khơng đồng đều giữa các năm, nhưng tỷ lệ cơng nhận hồ giải thành ở Tồ án nhân dân cấp huyện luơn tang cao. Kết quả này phần nào phản ánh hiệu quả của cơng tác hồ giải tại các Tồ án cấp huyện.

Hằng năm Tịa án huyện Ia H’Drai tiếp nhận và thụ lý hịa giải hơn 30 vụ án hơn nhân và gia đình, từ năm 2017 – 2021 hịa giải thành 12 vụ án, chiếm gần 3.6% số vụ án đã giải quyết. Số vụ án hơn nhân và gia đình hịa giải thành ở Tịa án nhân dân cấp huyện tăng giảm khơng đồng đều và chiếm tỷ lệ rất thấp trong tơng số vụ đã được Tồ án giải quyết. Nếu so sánh với tỷ lệ hồ giải thành trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và tranh chấp lao động, thì con so hồ giải thành tranh chấp hơn nhân gia đình thật khiêm tổn, chưa đáp ứng được yêu cầu về việc hồ giải thành nhăm đảm bảo tính ơn định

25

trong quan hệ hơn nhân gia đình. Kết quả này phần nào phản ảnh trực tiếp tranh chấp về hơn nhân gia đình.

Tịa án nhân dân dã thụ lý được hơn 70 vụ án kinh doanh thương mại, giải quyết 53 vụ án, trong đĩ hịa giải thành 27 vụ án (chiếm 41,42% số vụ án đã giải quyết). Trong đĩ, số lượng các vụ án hịa giải thành ở Tịa án nhân dân cấp tinh chiếm tỷ lệ 45,3%số vụ án được giải quyết, lớn hơn so với các vụ án được hịa giải thành ở Tịa án nhân dân cấp huyện (chiếm 39,2% số vụ án đã được giải quyết). Như vậy, cĩ thể thấy tỷ lệ hồ giải thành án kinh doanh thương mại là rất lớn, cao nhất ở Tồ án nhâh dân cấp huyện cĩ năm lên đến 50,2%, thấp nhất cũng là 13% (cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ hồ giải thành của án hơn nhân và gia dinh). Kết quả này phản ánh Tồ án cấp huyện đã áp dụng quy định pháp luật và thực hiện hiệu quả cơng tác hồ giải án kinh doanh thương mại tại Tồ án, phát huy được tính đặc thù của giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại cần giải quyết nhanh chĩng, hiệu quả và tiết kiệm kinh phí nhằm giảm thiểu thiệt hại vật chất và giữ uy tín của các bên.

Tĩm lại, cĩ thể nhận thấy từ năm 2017 – 2021 tỷ lệ hịa giải thành vụ việc dân sự nĩi chung, hịa giải thành vụ án kinh doanh thương mại, cũng như vụ án lao động là đồng đều. Tuy nhiên, tỷ lệ hịa giải thành vụ việc hơn nhân và gia đình là quá thấp so với các loại vụ án dân sự khác, cho thấy sự khơng hiệu quả trong hịa giải vụ việc hơn nhân và gia đình.

3.1.2. Đánh giá thực tiễn thi hành pháp Luật về hịa giải, đối thoại tại TAND huyện H’Drai

a. Những thành tựu đạt được

TAND huyện H’Drai đã thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến Luật HGĐTTTA và các văn bản hướng dẫn thi hành dưới nhiều hình thức phong phú như ban hành kế hoạch tuyên truyền, tổ chức hội nghị triển khai trực tiếp; tuyên truyền thơng qua tập huấn cho cán bộ, cơng chức Tịa án hai cấp; phối hợp với Đài phát thanh, truyền hình H’Drai, Báo H’Drai đưa tin về ý nghĩa, nội dung của Luật HGĐTTTA,…

Để cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo thi hành Luật HGĐTTTA kịp thời, TAND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo thi hành Luật HGĐTTTA do 01 đồng chí Phĩ Chánh án TAND huyện làm Trưởng ban, thành viên là các đồng chí thẩm phán TAND cấp huyện. Ban chỉ đạo cĩ trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, ban ngành địa phương giới thiệu cán bộ, cơng chức, tri thức đã nghỉ hưu để xem xét, tuyển chọn làm Hịa giải viên.

TAND huyện cũng đã thành lập Hội đồng tư vấn, tuyển chọn Hịa giải viên, tổ chức họp Hội đồng và đã Quyết định bổ nhiệm Hịa giải viên theo hướng dẫn của Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC). Hiện nay, số lượng Hịa giải viên của TAND huyện trong huyện là 8 người, các Hịa giải viên đều là người cĩ trình độ, hiểu biết pháp luật, cĩ kinh nghiệm tiến hành hịa giải, đối thoại.

TAND huyện đã cử các Hịa giải viên tham gia đầy đủ, nghiêm túc khĩa bồi dưỡng nghiệp vụ HGĐTTTA do TANDTC tổ chức bằng hình thức trực tuyến. Qua đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Hịa giải viên trong huyện.

26

TAND huyện đã tận dụng cơ sở vật chất hiện cĩ để sắp xếp, bố trí phịng làm việc và các trang, thiết bị cần thiết khác như: bàn, ghế, máy vi tính, máy in,…cho Hịa giải viên, nhằm tạo điều kiện và phục vụ tốt nhất cho cơng tác hịa giải, đối thoại tại Tịa án.

Từ ngày 01/01/2022 đến ngày 30/4/2022, TAND huyện đã nhận tổng cộng 4.295 hồ sơ khởi kiện dân sự, hành chính, trong đĩ cĩ 45 hồ sơ đương sự cĩ yêu cầu hịa giải, đối thoại; đã đưa ra hịa giải, đối thoại được 28 vụ; kết quả hịa giải, đối thoại thành được 22 vụ, đạt 78,57%.

b. Một số khĩ khăn gặp phải và hạn chế cịn tồn tại trong quá trình triển khai hoạt động hịa giải đối thoại tại TANN huyện H’Drai

Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác triển khai và thực hiện hoạt động hịa giải, đối thoại tại tịa án, tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt được, Tịa án nhân dân huyện huyện H’Drai cịn gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác thực hiện dẫn đến hoạt động này vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Cụ thể:

Một là, TAND huyện H’Drai chưa cĩ kinh phí để triển khai thực hiện hịa giải, đối

thoại tại Tịa án, Tịa án nhân dân cấp huyện đã chủ động tận dụng phịng làm việc, phịng nghị án và trang thiết bị hiện cĩ để bố trí phịng làm việc, phịng hịa giải, đối thoại nhằm đáp ứng yêu cầu về cơng tác hịa giải, đối thoại theo quy định. Dẫn đến nhiều trường hợp, ảnh hưởng đến cơng việc chung của TAND cũng như tiến độ của hoạt động hịa giải, đối thoại do điều kiện về cơ sở vật chất khơng đảm bảo.

Việc hỗ trợ, trang bị tài liệu pháp luật để hịa giải viên tự nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao năng lực hoạt động cũng như việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ và kỹ năng cho đội ngũ hịa giải viên cịn rất hạn chế. Tài liệu pháp luật cũng như các tài liệu hướng dẫn kỹ năng hịa giải ở cơ sở cung cấp cho tổ hịa giải, hịa giải viên rất thiếu, chưa cập nhật và thiếu tính hệ thống. Việc đầu tư kinh phí hỗ trợ cho cơng tác hịa giải ở cơ sở nĩi chung và thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hịa giải viên hiện nay tại các địa phương khơng đồng đều, thiếu thống nhất, thiếu cơ chế đầu tư tổng thể, tồn diện từ Trung ương đến địa phương; khơng huy động được các tổ chức, cá nhân đĩng gĩp, hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho cơng tác hịa giải ở cơ sở.

Hai là, ngồi ra việc giải quyết án hành chính liên quan đến việc áp dụng nhiều loại

văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác nhau. Mỗi lĩnh vực quản lý Nhà nước lại cĩ nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. HGV đa số là các Thẩm phán về hưu, luật sư nên thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức trong quản lý nhà nước, chưa được thực hiện tập huấn thường xuyên, dĩ đĩ họ cịn lúng túng trong quá trình tiếp nhận và tiến hành hịa giải, đối thoại tại tịa cho các bên. Dẫn đến đơi lúc hoạt động hịa giải, đối thoại khơng thuận lợi, tạo sự căng thẳng cho các bên,

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực hiện công tác hòa giải, đối thoại tại tòa án nhân dân huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum (Trang 29 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)