QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Thực trạng kết hôn trái pháp luật trên địa bàn huyện ngọc hồi tỉnh kon tum (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

2.2.1. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật

Kết hôn vi phạm độ tuổi kết hôn

Độ tuổi là một trong số những điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 với nội dung như sau: "Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên". Theo đó, vi phạm về độ tuổi kết hôn là trường hợp một trong hai bên hoặc cả hai bên nam nữ chưa đạt đến độ tuổi quy định, trường hợp kết hôn vi phạm về độ tuổi còn được gọi là tảo hơn. Ngày nay, xã hội đã có những bước phát triển lớn, cách nhìn nhận của con người về hơn nhân, gia đình đã đúng đắn hơn rất nhiều, hiện tượng vi phạm điều kiện kết hôn về độ tuổi phần lớn chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc miền núi, thiểu số. Đường lối xử lý cũng hết sức mềm dẻo, căn cứ vào tình trạng thực tế của cuộc hơn nhân mà có trường hợp xử hủy kết hơn trái pháp luật, có trường hợp khơng hủy kết hơn.

Luật HNGĐ năm 2014 đã thay đổi độ tuổi kết hôn, bắt buộc “nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên” mới được kết hôn , so với “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” như Luật HNGĐ 2000. Sự thay đổi này thể hiện sự tiến bộ trong việc xây dựng pháp luật nhằm giải quyết những bất cập trong quá trình áp dụng pháp luật.

Kết hôn vi phạm về sự tự nguyện Điểm b Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định”.

Điều 39 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng quy định: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật về HN&GĐ có quyền tự do kết hơn”.

Tự nguyện trong việc kết hôn là hai bên nam, nữ tự mình quyết định việc kết hơn và thể hiện ý chí là mong muốn trở thành vợ chồng của nhau, xuất phát từ tình yêu thương giữa họ nhằm mục đích cùng nhau xây dựng gia đình. Sự tự nguyện của các bên trong việc kết hôn là yếu tố quan trọng đảm bảo cho hơn nhân có thể tồn tại lâu dài và bền vững.

20

Pháp luật quy định việc kết hơn phải có sự tự nguyện của cả hai bên nam nữ là nhằm đảm bảo cho họ được tự do thể hiện ý chí và tình cảm khi kết hơn. Để đảm bảo việc kết hơn hồn tồn tự nguyện, những người muốn kết hơn phải cùng có mặt tại cơ quan đăng ký kết hôn nộp tờ khai đăng ký kết hôn, pháp luật không cho phép cử người đại diện trong việc đăng ký kết hôn và cũng không cho phép những người kết hôn vắng mặt tại lễ đăng ký kết hôn. Trong thực tiễn, hiện tượng kết hôn thiếu sự tự nguyện của nam nữ vẫn xảy ra, chủ yếu ở những gia đình có địa vị thấp kém trong xã hội hay ở một số vùng dân tộc miền núi, điển hình như tục cướp vợ của người H’mông. Hiện tượng này đã gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống và quyền lợi của những người kết hôn, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. Nhà nước đã thể hiện thái độ dứt khoát, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm điều kiện về sự tự nguyện khi kết hôn.

Kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự

Kết hôn với những người mất năng lực hành vi dân sự tại Điều 10 Luật

HN&GĐ năm 2014 quy định về những trường hợp cấm kết hôn đã nêu rõ: Cấm những người mất năng lực hành vi dân sự kết hơn. Như vậy, có thể nói quy định cấm người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn là một quy định hết sức cần thiết, phù hợp với quy luật tự nhiên của quan hệ hôn nhân, đảm bảo hạnh phúc thực sự của gia đình. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 ra đời đã bỏ quy định về cấm người mắc bệnh hoa liễu kết hơn. Ngồi ra, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 cũng một lần nữa thống nhất với các văn bản khác và đưa ra quy định không đưa người mắc bệnh HIV vào những trường hợp cấm kết hôn.

Pháp luật hơn nhân gia đình quy định việc kết hơn phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ. Do đó, đối với những người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà khơng có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình và bị Tịa án tun bố là mất năng lực hành vi dân sự thì pháp luật khơng cho phép họ kết hơn, hay nói cách khác là nam, nữ kết hơn với nhau phải tuân theo điều kiện sau “Không bị mất năng lực hành vi dân sự” (điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014). Như vậy, chỉ khi có quyết đinh của Tịa án tuyên bố người đó là mất năng lực hành vi dân sự thì người đó mới khơng được kết hôn, hay người khác không được kết hôn với họ. Đối với pháp luật của nhiều quốc gia khác, người mất năng lực hành vi không mất năng lực pháp luật kết hôn, luật của Pháp thừa nhận rằng người mất năng lực hành vi vẫn có thể kết hơn một khi có ý kiến thuận lợi của bác sỹ điều trị và sự cho phép của gia đình. Tuy nhiên đây là giải pháp khá riêng của luật Việt Nam, nhằm đảm bảo cho việc thể hiện ý chí của người kết hơn, vì khi bị mất năng lực hành vi dân sự, họ không thể thể hiện được ý chí của mình một cách đúng đắn, do đó khơng đảm bảo được sự tự nguyện trong việc kết hôn

2.2.2. Quy định pháp luật về hủy kết hôn trái pháp luật

Căn cứ xử hủy việc kết hôn trái pháp luật là dựa trên những dấu hiệu vi phạm điều kiện kết hôn luật định. Cụ thể là vi phạm điều kiện tuổi kết hôn, sự tự nguyện hoặc vi phạm điều cấm kết hôn. Luật HN&GĐ năm 2014 và cả những Luật HN&GĐ trước đó khơng quy định các căn cứ xử hủy việc kết hôn trái pháp luật mà căn cứ này được suy luận dựa trên các điều kiện kết hôn, cụ thể như sau:

21

- Chưa đến tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật mà nam nữ đã kết hôn - Thiếu sự tự nguyện của một trong hai bên hoặc của hai bên nam nữ khi kết - Người đang có vợ (có chồng) lại kết hơn với người khác

- Người mất năng lực hành vi dân sự mà vẫn kết hôn

- Những người có cùng dịng máu về trực hệ, có họ trong phạm vi ba đời, những người là cha mẹ nuôi với con nuôi, những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con

22

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Pháp luật Việt Nam cũng khá mềm dẻo trong việc xử lý các trường hợp kết hôn trái pháp luật do bị cưỡng ép, lừa dối vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của hai người kết hôn trái pháp luật và con cái của họ. Nhà nước phải xem xét và đánh giá thực chất quan hệ tình cảm giữa hai người từ khi kết hôn cho đến khi tịa án xem xét cuộc hơn nhân đó, để từ đó có quyết định đúng đắn, đảm bảo thấu tình đạt lý.

Trong chương này, đề tài đã khái quát được những vấn đề lý luận của pháp luật cũng như thực trạng hoạt động đăng ký hộ tịch tại UBND Huyện Ngọc Hồi. Từ đó cho thấy được vị trí, vai trị của hoạt hoạt động đăng ký hộ tịch rất quan trọng trong cơng tác quản lý nhà nước nói chung và quản lý dữ liệu về đăng ký hộ tịch nói riêng. Làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

23

CHƯƠNG 3

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH

KON TUM

Một phần của tài liệu Thực trạng kết hôn trái pháp luật trên địa bàn huyện ngọc hồi tỉnh kon tum (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)