Cấu tạo cảm biến áp suất ống rail

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật ô tô: Lập quy trình chẩn đoán bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel điều khiển điện tử trên dòng xe Hyundai SantaFe (2011) (Trang 33)

- Nguyên lý làm việc.

Hình 1.16: Mạch điện điều khiển cảm biến áp suất ống rail.

Nhiên liệu đi vào cảm biến áp suất ống thông qua một đầu mở và phần cuối được bịt kín bởi màng cảm biến số 3. Thành phần chính của cảm biến là một thiết bị bán dẫn được gắn trên màng cảm biến, dùng để chuyển áp suất thành tín hiệu điện. Tín hiệu do cảm biến tạo ra được đưa vào một mạch khuếch đại tín hiệu và đưa đến ECM.

-Nguyên tắc hoạt động của cảm biến:

+ Khi màng biến dạng thì lớp điện trởđặt trên màng sẽ thay đổi giá trị. Sự biến dạng ( khoảng 1mm ở 1500 bar ) là do áp tăng lên trong hệ thống, sự thay đỏi điện trở gây ra dự thay đổi điện thế của mạch cầu điên trở.

+ Điện áp thay đổi trong khoảng 0÷0.7mv ( tùy thuộc áp suất tác động ) và được khuếch đại bởi mạch khuếch đại từ 0.5v÷4.5v.

Việc kiểm soát chính xác áp suất của ống là điều bắt buộc để hệ thống hoạt động đúng. Đây cũng là nguyên nhân tại sao cảm biến áp suất ống phải có sai số nhỏ trong quá trình đo. Trong giải hoạt động của động cơ, độ chính xác khi đo phải đạt khoảng 2% trở lên. Nếu cảm biến áp suất bị hư thì van điều khiển áp suất sẽđược điều khiển theo giá trịđịnh sẵn của ECM.

Hình 1.17: đồ th t lệ thuận giữa p suất vđiện thế ra ca cm biên p suất ống rail.

2.4.6.4. Cm biến nhiệt đợ.

Hình 1.18: Cảm biến nhiệt độ.

1- Điện trở; 2- Vỏ; 3- Đầu ghim

A; Cm biến nhiệt độnước làm mát.

Dùng để xác định nhiệt độ động cơ có cấu tạo là một điện trở nhiệt. Vị trí của cảm biến ởthường được đặt ởtrên áo nước đợng cơ.

- Cấu tạo: Thường là trụ rỡng có ren ngồi bên trong có gắn mợt điện trở dạnh bán dẫn có hệ sớ nhiệt điện trở âm.

- Ngun lý: Điện trở nhiệt là một phần tử cảm nhận thay đổi nhiệt trở theo nhiệt đợ. NĨ được làm bằng vật liệu bán dẫn nên có hệ sớ nhiệt điện trở âm. Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm và ngược lại, khi nhiệt đợ giảm thì diên trở tăng. Các loại cảm biến nhiệt độ hoạt động cùng nguyên lý nhưng mức hoạt động và sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ khac nhau. Sự thay đổi giá trị điên trở sẽ làm thay đổi giá trị diện áp được gửi đến ECM trên nền tảng cầu phân áp.

Hình 1.20: Mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước làm mát.

1-Tín hiệu; 2- Nhiệt điện trở; 3-Mát

Điện áp 5V đi qua điện trở chuẩn ( có giá trịkhông đổi theo nhiệt độ ) tới cảm biến rồi trở về ECM rồi về mat. Như vậy điện trở chuẩn và nhiệt điện trở trong cảm biến tạo thành một cầu phân áp. Điện áp điểm giữa hai cầu được dưa đến bộ chuyển đổi tương tự - số.

Khi nhiệt độ động cơ thấp, giá trịđiện trở cảm biến cao và điện áp gửi đến ADC lớn. Tín hiệu điện áp được chuyển đổi thành mợt dãy xung vuông và được giải mã bằng bộ vi xử lý để thong báo cho ECM biết động cơ đang lạnh. Khi động cơ nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp giảm, báo cho ECM biết đợng cơ đang nóng.

Cảm biến nhiệt đợ khí nạp dùng đểxác định nhiệt đợ khí nạp. Cũng giớng như cảm biến nhiệt đợnước, nó gờm mợt điện trở được gắn trong bộđo gió hay trên đường ống nạp.

Tỷ trọng của không khí thay đổi theo nhiệt độ. Nếu nhiệt đợ khơng khí cao, hàm lượng ơ xy trong khơng khí thấp. Khi nhiệt đợ khơng khí thấp, hàm lượng ô xy trong không khí tăng. Khối lượng khơng khí xẽ phụ tḥc vào nhiệt đợ khí nạp. ECM nhiệt đợ 200C là mức chuẩn, nếu nhiệt đợ khí nạp > 200C thì ECM sẽ điều khiển giảm lượng phun; nếu nhiệt đợ khí nạp <200C thì ECM sẽ điều khiển tăng lượng phun.Với phương pháp này, tỷ lệ hỗn hợp sẽ được đảm bảo theo nhiệt độmôi trường.

2.4.6.6. Cm biến nhiệt độ nhiên liệu.

Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu dung để xác định nhiệt độ nhiên liệu.

Hình 1.22: Vị trí, cấu tạo cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.

Nhiên liệu trong bình chứa ln bị nén dưới áp śt cao thì nhiên liệu sẽ bị nóng lên. Khi nhiệt đợ nhiên liệu thay đổi thì mật đợ nhiên liệu sẽ thay đổi theo nhiệt độ. Sử dụng mợt cảm biến nhiệt đợ nhiên liệu, ECM có thể điều chỉnh lượng phun phù hợp theo nhiệt độ nhiên liệu. Cảm biến nhiệt đợ nhiên liệu nằm trong dịng cung cấp nhiên liệu, khi nhiệt độ nhiên liệu tăng ECM sẽ thay đổi

lượng phun của các kim phun cho phù hợp. Đồng thời ECM sẽ điều chỉnh hoạt động của van ổn định áp suất theo nhiệt độ nhiên liệu.

2.4.6.7. Cảm biến lưu lượng khí nạp:

Dùng đểđo lưu lượng khơng khí nạp vào buồng đốt.

- Cấu tạo: Bộ phận đo lưu lượng gió là loại màng mỏng với nhiệt điện trở

nhạy cảm, Bộ phận đo lưu lượng nằm trong ống dẫn khí.

Hình 1.23: Vị trí cảm biến lưu lượng khí nạp.

-Nguyên lý hoạt động: Các điện nhở nhiệt nằm cùng với 1 cảm biến nhiệt độ, khi không có không khí qua màng silicol thì các điện trở nhiệt sẽ đo nhiệt độ như nhau, khi có không khí qua màng điện trở sẽ đo lượng khơng khí mát và lượng khơng khí này đi vào vùng sấy nóng. Dựa vào lượng nhiệt dung để sấy mà cảm biến có thể so sánh nhiệt đợ khí vào và nhiệt đợ dùng sấy nóng khơng khí, cảm biến có thể xác định biên đợ và hướng của dịng khí. Nhiệt đợ khơng khí được đo bằng nhiệt điện trở NTC và chuyển tín hiệu tới ECM để điều khiển van tuần hồn khí xảvà điều chỉnh lượng phun thích hợp.

Hình 1.24: Sơ đồ cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp.

Trên xe với sự thay đổi của góc cánh tuabin, một cảm biến áp suấ tăng áp được đặt tại ống dẫn khí và phát hiện áp suất đường ống nạp. Cảm biến này rất cần trong việc kiểm soát khí bên trong tu bô tăng áp. Cảm biến này bao gờm mợt b̀ng chân khơng, mợt vi mạch tích hợp IC và một chip sillic. Một buồng chân không được đặt cho một bên của chip sillic và áp śt ớng góp hơi tác dụng phía bên kia. Sự khác biệt trong những điểm uốn áp suất chip sillic sẽ gây ra sự thay đổi điện trở của nó, do đó gây ra sự thay đổi lượng điện áp ra.

Hình 1.25: Cảm biến áp suất tăng áp.

1- buồng chân không; 2- chip sillic; 3- mạch điện

2.4.6.9. Cảm biến trục khuỷu.

Dùng xác định vị trí trục khuỷu nhờ xung cảm biến.

- Cấu tạo.

1- Nam châm vĩnh cửu

2- Vỏ cảm biến

3- Vỏđộng cơ 4- Lõi sắt mềm 5- C̣n dây

6- Bánh răng tạo xung

Hình 1.26: cấu tạo cảm biến trục khuỷu.

Hình 1.27: mạch điện điều khiển cảm biến trục khuỷu

1- Mas; 2- tín hiệu (+); 3- tín hiệu (-).

Vị trí piston trong b̀ng đốt quyết định việc bắt đầu phun nhiên liệu. Một cảm biến trên trục khuỷu sẽ cung cấp thông tin về vị trí của tất cả các piston về ECM. Sử dụng 1 bánh răng và thiết kế khoảng cách các răng tại vị trí piston ở điêmt chết trên khác nhau, khi quét qua vịtrí đó tín hiệu điện áp xoay chiều hình sin bịthay đổi, tín hiệu náy chuyển tới ECM sử lý và điều khiển thời điểm phun thích hợp.

2.4.6.10. Cảm biến vị trí trục cam.

Dùng xác định kỳ cuối nén đầu nổ của từng máy

- Cấu tạo.

Hình 1.28: vị trvà hình dạng cảm biến vị trí trục cam

-

Hình 1.29: mạch điều khiển cảm biến trục cam

Cảm biến vị trí trục cam xác định xy lanh nào tới thời điểm cuối nén đầu nổ. cảm biến vị trí trục cam sử dụng các hiệu ứng hall khi xác định vị trí trục cam. Mợt bánh răng làm bằng vật liệu sắt từ gắn trên trục cam, từ trường của nó chuyển hướng các điện tử trong các tấm bán dẫn mỏng. Tín hiệu điện áp bị ngắn ( điện áp hall ) và chuyển tới ECM, ECM xác định 1 xy lanh ở thời điểm cuối nén đầu nổ. ECM sẽ sử lý và điều khiển thời điểm phun thích hợp.

2.4.6.11. Cảm biến bàn đạp ga (APS).

- Cấu tạo.

Hình 1.30: Cảm biến bàn đạp ga

- Nguyên lý làm việc.

Đo gia tốc vị trí bàn đạp, cảm biến này có hai biến trở.Khi tác dụng vào bàn đạp ga thì sẽ làm biến trở thay đổi điện trở, tạo ra tín hiệu gửi về ECM. MODULE cảm biến dựa trên góc độ cảm biến vị trí bán đạp ga. Sử dụng hai biến trở này sẽ đảm bảo thơng tin từ cảm biến gửi về ECM là chính xác.

Hình 1.31: Sơ đờ mạch điều khiển cảm biến.

1,2- Mass: 3,6- tín hiệu chuẩn: 4,5- Tín hiệu cảm biến

Hình 1.32: Đường đặc tính cảm biến bàn đạp ga.

2.4.6.12. Module điều khiển ECM ( Electronic Control Module ).

- Cấu tạo: Về mặt điều khiển điện tử, vai trò của ECM là xác định lượng phun nhiên liệu, định thời điểm phun nhiên liệu và lượng khơng khí nạp vào phù hợp với các điều kiện lái xe, dựa trên các tín hiện nhận được từ các cảm biến.

- Nguyên lý hoạt động của ECM: Hoạt đợng như mợt máy tính điều khiển tồn bợ đợng cơ. ECM nhận tín hiệu từ các cảm biến khác nhau, phân tích xử lý nhờ phần mềm đã cài đặt trong bộ nhớ của ECM và đưa tín hiệu điều khiển đến van điện từ của vòi phun để điều khiển thời điểm, và lượng nhiên liệu phun. Đờng thời, ECM cũng gửi tín hiệu đến van điều khiển áp suất tác động phun để điều khiển áp suất dầu chuyển đến vòi phun. Do áp suất này tỉ lệ với áp suất phun, nên qua đó ECM sẽđiều khiển được áp suất phun. Như vậy ECM sẽ điều khiển được toàn bợ q trình phun nhiên liệu phù hợp với tín hiệu do các cảm biến gửi về.

Hình 1.34: Nguyên lý hoạt động của ECM.

1. Ắc quy 12. Bộ cảm biến trong ô tô 2. Cảm biến bàn đạp ga 13. Cảm biến ôxy

3. Cảm biến vị trí trục khuỷu 14. Gia tốc kế

4. Cảm biến vị trí trục cam 15. Cảm biến chênh lệch áp suất 5. Cảm biến nhiệt độ dầu/ nước làm mát 16. cảm biến nhiệt đợ khí xả 6. Cảm biến lưu lượng khí nạp 17. Báo lỗi động cơ

7. Cảm biến áp suất ống rail 18. Kim phun 8. Cảm biến tốc độ xe 19. RPCV 9. Cơng tắc quạt gió 20. Kan IMV

10. Cảm biến áp suất tăng áp 21. Cơ cấu chấp hành EGR 11.Công tắc hãm ly hợp 22. buzi sấy

23. Điều khiển quạt 26.đầu ra điều khiển 24. rơle bơm nhiên liệu 27. Rơle máy nén A/C 25. Sấy nhiên liệu ở lọc 29. Van điều khiển khí

ECM được ni bằng ng̀n điện acquy, nhận tín hiệu từ các cam biến: cảm biến trục cam, trục khuỷu, bàn đạp ga, cảm biến lưu lượng gió, nhiệt đợ khí nạp xử lý và điều khiển thời điểm phun và lượng phun. Nhận tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát để điều khiển lượng phun và điều khiển van IMV, van điều khiển áp ống rail. ECM nhận tín hiệu gửi về từ các cảm biến xử lý và điều khiển lượng phun thích hợp và điều chỉnh các van điện từ hoạt đợng thật chính xác. Nếu mợt sớ cảm biến bị hỏng thì ECM sẽ điều chỉnh theo chế độcài đặt sẵn đó là ở 200c (600F).

CHƯƠNG III

XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SA CHA H THNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ TRÊN XE HYUNDAI

SANTAFE (2011).

3.1. Các bước cơ bản trong vic tiếp nhận chuẩn đoán, bảo dưỡng k thuật.

- Bước 1: Tiếp nhận: Hồsơ xe +Hờsơ khách hàng

• Khi xe của khách gặp các sự cố như tai nạn, cần bảo hành, sửa chữa nhanh, hoặc có bất kì trường hợp nào khác đặt lịch kiểm tra bảo dưỡng nhanh.

• Cớ vấn dịch vụ có trách nhiệm tiếp nhận xe, lắng nghe mơ tả tình trạng xe từ khách hàng.

- Bước 2: Kiểm tra, nhận định tình trạng xe dựa trên yêu cầu của khách hàng: Tiến hành kiểm tra và nhập thông tin xe vào phần mêm lưu trữ Sau khi kiểm tra tình trạng xe, cớ vấn dịch vụ có trách nhiệm tổng hợp các lỗi của xe

- Bước 3: Tư vấn dịch vụ: Bảng báo giá Lập bản dự toán sửa chữa giao cho khách hàng duyệt giá.

- Bước 4: Phân bố công việc: lệnh sửa chữa Sau khi khách hàng duyệt giá chúng tôi bắt đầu triển khai sửa chữa Đưa xe vào từng khu bảo dưỡng phù hợp với tình trạng xe đang gặp sự cố.

- Bước 5: Thực hiện dịch vụ Chuẩn bị phụ tùng, phân công cho từng bộ phận.

- Bước 6: Kiểm tra chất lượng dịch vụ Kiểm tra kỹ thuật bằng máy, sửa chữa, chạy thử xe trước khi bàn giao cho khách hàng. Nếu gặp tình trạng khơng đạt u cầu, tổtrưởng khu vực vừa tiến hành bảo dưỡng sẽ mang xe vào để kiểm tra lại lần nữa.

- Bước 7: Vệ sinh Sau khi bước khiểm tra hoàn tất tổtrưởng cần kiểm tra rằng xe được rửa sạch, kiểm tra chất lượng và các tấm bọc ghế, thảm sàn xe, bọc vô lăng, tấm che tai xe và tấm che phía trước đã được lấy ra. Cố vấn dịch vụ chuẩn bị phụ tùng thay ra để cho khách hàng xem, chuẩn bị hoá đơn giao cho khách hàng

- Bước 8: Kiểm tra trước khi giao xe Cố vấn cùng tổ trưởng kiểm tra xe cần kiểm tra lại xe lần nữa tránh tình trạng xe khơng đạt u cầu khi bàn giao lại cho khách hàng.

- Bước 9: Thanh toán Điện thoại cho khách hàng để xác nhận rằng xe đã sẵn sàng giao, giải thích cơng việc cho khách hàng, xác nhận cơng việc đã hồn thành tớt, đưa cho khách hàng xem hoá đơn chi tiết: chi phí phụ tùng, cơng lao đợng.

- Bước 10: Giao xe Khi khách hàng đã thanh toán xong hóa đơn chi tiết bàn giao lại xe + đưa ra mợt sớ lời khun có ích cho khách hàng.

- Bước 11: Tìm hiểu thơng tin sau dịch vụ Hồ sơ xe được lưu và bộ phận chăm sóc khách hàng gọi điện chăm sóc xác nhận với khách hàng xem có hồn tồn hài lịng về dịch vụ không và nhắc nhở khi thấy lần bảo dưỡng sau sắp tới.

- Bước 12: Hậu mãi Hướng dẫn khách hàng sử dụng, kèm đó là 1 số đề xuất kiểm tra miễn phí sản phẩm, bảo dưỡng định kỳ, duy tu, sửa chữa, tặng miễn phí cho khách hàng những vật tư linh kiện, vật liệu liên quan đến sản phẩm và các phục vụ miễn phí khác.

3.2. Cc hng nguyên nhân, bảo dưỡng sa cha h thống

Bng 3.1 Mt sốhư hỏng, nguyên nhân cc thao tc sa cha bảo dưỡng.

STT Triệu chứng Nguyên nhân Sửa chữa 1 Máy khởi đợng khó hoặc chết máy

- Đường nhiên liệu bị rị rỉ. - Hỏng khóa điện.

- Hỏng đường ớng nhiên liệu của bơm cung dầu.

- Rò rỉbơm cao áp.

- Hỏng cầu chì.

- Cảm biến áp suất đường cao áp chung ( ống rail ) không hoạt động. - Cảm biến vị trí trục cam và trục khuỷu đều báo sai.

- Điện áp acquy quá yếu.

- Van điều khiển hời khí xả bị kẹt. - Van điều chỉnh áp suất nhiên liệu bị bẩn, tắc, kẹt.

- Van điều chỉnh áp suất ống rail ( van ổn áp) bị kẹt, bẩn, tắc.

- Nhiên liệu lẫn nước, chất lượng nhiên liệu không tốt.

- Đường ống vùng nhiên liệu thấp áp bị đảo lộn.

- Tắc lọc nhiên liệu.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật ô tô: Lập quy trình chẩn đoán bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel điều khiển điện tử trên dòng xe Hyundai SantaFe (2011) (Trang 33)