1. 5.1 Ý nghĩa về học thuật
4.5 Phân tích các nhân tố khẳng định CFA
Kết quả phân tích các nhân tố khẳng định CFA mơ hình phù hợp của CFA
được trình bày ở hình 4.1 phụ lục 5.
Dựa vào kết quả CFA thu được ta thấy: Chi-bình phương (Chi-square) là 545,345; df = 237; p = 0,000; Chi-bình phương/df (Chi-square/df) = 2,301; GFI = 0,875; TLI = 0,905; CFI = 0,918; RMSEA = 0,064. Các chỉ số thống kê trên cho phép kết luận mơ hình thích hợp tốt với bộ dữ liệu thị trường. Kết quả này khẳng định tính đơn hưởng thang đo mơ hình 4.1.
Từ các kết quả ở phụ lục 4, các trọng số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Regression Weights) đều lớn hơn 0,5 và các trọng số chưa chuẩn hóa đều có ý
nghĩa thống kê nên các khái niệm đều đạt giá trị hội tụ.
4.6 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM
Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm phân tích các mối quan hệ phức tạp trong các mơ hình ngun nhân. Các mơ hình SEM đã được sử dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực nghiên cứu như tâm lý học (Anderson & Gerbing, 1988;
Hansell và White, 1991), xã hội học (Lavee, 1988; Lorence và Mortimer, 1985), nghiên cứu phát triển trẻ em (Anderson, 1987; Biddle và Marlin, 1987) và trong
lĩnh vực quản lý (Tharenou, Latimer và Conroy, 1994). Đặc biệt, mơ hình này cũng được áp dụng trong nhiều mơ hình làm hài lịng khách hàng như dịch vụ thông tin di động ngành công nghiệp tại Hàn Quốc (M.-K. Kim và đồng tác giả:
Telecommunications Policy 28 (2004) 145 – 159).
4.6.1 Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) được trình bày ở hình 4.2 phụ lục 5.
Mơ hình nghiên cứu thu được kết quả với giá trị thống kê Chi-bình phương/df là 2,301 (P-value = 0,000). Khi điều chỉnh với bậc tự do CMIN/df,
giá trị này cho thấy mơ hình đạt mức thích hợp với bộ dữ liệu thị trường nghiên cứu (2,301> 0,3). Ngoài ra, các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đều đạt yêu cầu (RMSEA = 0,064 < 0,08; TLI = 0,905; CFI = 0,918, GFI = 0,875) (Browne và Cudeck, 1992; Kline, 2005). Nhìn chung, các giá trị này tương đối phù hợp vì chúng đáp ứng các tiêu chí. Vì vậy, có thể khẳng định rằng mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường.
4.7 Phân tích cấu trúc đa nhóm
Thuộc tính phân tích đa nhóm theo giới tính chia thành Nam và nữ. Giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định là:
H6a: giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa PS và BI ở khách hàng là nữ giới.
H6b: giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa SI và BI ở khách hàng là nữ giới
H6c: giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa PE và BI ở khách hàng nam giới
H6d, H6e: Các biến cá nhân là giới tính có liên quan đến cảm nhận sự dễ sử dụng (PEU) và cảm nhận sự hữu ích (PU). Các thanh niên, người dùng nam
sẽ có thể dễ dàng thành thạo và cảm nhận được sự hữu ích rõ hơn.
Biến nhân khẩu học giới tính được chia thành hai nhóm: giới tính nam và giới tính nữ. Tác giả lần lượt chạy SEM của mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần.
Kết quả SEM mơ hình khả biến được trình bày ở hình 4.3 phụ lục 5. Dựa vào kết quả cho thấy các chỉ số: Chi-square = 903,389; df = 474; p = 0,000 < 0,05; Chi-square/df = 1,906 < 5; GFI = 0,814 > 0,8; TLI = 0,873 > 0,8; CFI = 0,891 > 0,8; RMSEA = 0,054 < 0,08. Như vậy mơ hình khả biến thích hợp với các dữ liệu thị trường thực tế.
Kết quả SEM mơ hình bất biến được thể hiện ở hình 4.4 phụ lục 5. Dựa vào kết quả cho thấy các chỉ số: Chi-square = 907,553; df = 479; p = 0,000 < 0,05; Chi-square/df = 1,895 < 5; GFI = 0,812 > 0,8; TLI = 0,874 > 0,8; CFI = 0,891 > 0,8; RMSEA = 0,053 < 0,08. Như vậy mơ hình bất biến thích hợp với các dữ liệu thị trường thực tế.
Kết quả trên chứng tỏ cả hai mơ hình khả biến và bất biến từng phần của hai nhóm khách hàng nam và nữ đều phù hợp với dữ liệu thị trường.
Kết quả kiểm định Chi-square thể hiện trong bảng 4.4
Bảng 4.4 Tính giá trịp phân tích đa nhóm theo giới tính
1 Mơ hình khả biến 903,389 474 2 Mơ hình bất biến 907,553 479
3 Sai biệt 4,164 5
4 Chidist (4.164,5) 0,526
Nguồn: Kết quả tính tốn từ phân tích bằng phần mềm SPSS và AMOS
Như vậy P-value = 0,526 (> 0,05) nên ta thấy được khơng có sự khác biệt
về Chi-square giữa mơ hình khả biến và mơ hình bất biến. Vậy ta chọn mơ hình bất biến.
Khi chọn mơ hình bất biến, tức là các giả thuyết H6a, H6b, H6c, H6d,
H6e đều bác bỏ, ta có thể đưa ra kết luận: Khơng có sự khác nhau giữa khách
hàng nam và nữ trong việc đánhgiá tác động các nhân tốảnh hưởng đến ý định hành vi thanh toán bằng mã QR trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh.
4.8 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Sau khi thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu từ H1 đến H6e, có thể nhận thấy:
+ Giả thuyết H1 đề xuất rằng “Cảm nhận về sự dễ sử dụng (PEU) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh toán bằng mã QR của
người tiêu dùng” bị bác bỏ vì giá trị p là 0,06 vượt qua 0,05.
+ Giả thuyết H2 đề xuất rằng “Cảm nhận sự hữu ích (PU) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh tốn bằng mã QR của người
tiêu dùng” được chấp nhận vì giá trị p 0,000 nhỏ hơn 0,05.
+ Giả thuyết H3 đề xuất rằng “Cảm nhận sự thích thú (PE) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh tốn bằng mã QR của người
tiêu dùng” được chấp nhận vì giá trị p 0,000 nhỏ hơn 0,05.
+ Giả thuyết H4 đề xuất rằng “Ảnh hưởng xã hội (SI) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh toán bằng mã QR của người tiêu
dùng” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,42 > 0,05).
+ Giả thuyết H5 đề xuất rằng “Hệ số nhận thức bảo mật thơng tin (PS) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh tốn bằng mã QR của người tiêu dùng” được chấp nhận vì giá trị p 0,000 nhỏ hơn 0,05.
+ Giả thuyết H6a đề xuất rằng “Giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối
quan hệ giữa PS và BI ở khách hàng là nữ giới” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn
0,05 (0,526 > 0,05).
+ Giả thuyết H6b đề xuất rằng “Giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối
quan hệ giữa SI và BI ở khách hàng là nữ giới” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,526 > 0,05).
+ Giả thuyết H6c đề xuất rằng “Giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối
quan hệ giữa PE và BI ở khách hàng nam giới” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,526 > 0,05).
+ Giả thuyết H6d, H6e đề xuất rằng “Các biến cá nhân là giới tính có liên
quan đến cảm nhận sự dễ sử dụng (PEU) và cảm nhận sự hữu ích (PU). Các thanh niên, người dùng nam sẽ có thể dễ dàng thành thạo và cảm nhận được sự hữu ích rõ hơn” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,526 > 0,05).
Từ các kết quả kiểm định giả thuyết trên sẽ là cơ sở để đưa ra nhận xét, kết luận, định hướng chiến lược và giải pháp để thúc đẩy thanh toán bằng mã QR
trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ tại TP. Hồ Chí Minh.
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định giả thuyết Các giả thuyết Standardized
Estimate (β ) P – value Testing Result
H1 -0,25 0,06 Bác bỏ H2 0,56 *** Chấp nhận H3 0,37 *** Chấp nhận H4 0,244 0,42 Bác bỏ H5 0,04 *** Chấp nhận H6a 0,17 0,526 Bác bỏ H6b 0,030 0,526 Bác bỏ
H6c 0,378 0,526 Bác bỏ H6d; H6e -0,289;
0,598 0,526 Bác bỏ
Nguồn: Kết quả tính tốn từ phân tích bằng phần mềm SPSS và AMOS
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Sau thời gian thu thập thông tin, thực hiện khảo sát và chạy kết quả nghiên cứu về đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi thanh toán bằng mã QR
trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm nghiên cứu
Đến với chương này sẽ trình bày các kết quả của bài nghiên cứu, tổng hợp
lại những đóng góp về mặt lý thuyết và thực hiện của các nhân tố ảnh hưởng đến
ý định hành vi thanh toán bằng mã QR trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ. Trình
bày kết quả nghiên cứu về đăc điểm giới tính và độ tuổi tác động đến mối quan
hệ của ý định thanh toán bằng mã QR của khách hàng. Giải quyết những câu hỏi
nghiên cứu đặt ra. Cuối cùng là những hạn chế và cách khắc phục nhằm hoàn thiện những nghiên cứu tiếp theo.
5.1 Tóm tắt
5.1.1 Kết quả hồn thiện và phát triển thang đo khái niệm
Qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu nước ngồi, luận án đã lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng mã QR bao gồm 6 nhân tố và 1 biến điều tiết: Cảm nhận
sự dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự thích thú, cảm nhận sự bảo
mật, ảnh hưởng xã hội, ý định hành vi và giới tính. Cơng trình nghiên cứu này
đã kế thừa các kết quả của nghiên cứu đó, song được vận dụng trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ tại TP. Hồ Chí Minh. Các thang đo này đều có tính đơn hướng,
đạt độ tin cậy và giá trị (hội tụ và phân biệt). Các thang đo bao gồm các biến sau: Cảm nhận sự dễ sử dụng được đo lường bởi 4 biến: PEU1, PEU2, PEU3,
PEU4.
Cảm nhận sự hữu ích được đo lường bởi 4 biến: PU1, PU2, PU3, PU4. Cảm nhận sự thích thú được đo lường bởi 4 biến: PE1, PE2, PE3, PE4. Cảm nhận sự bảo mật được đo lường bởi 4 biến: PS1, PS2, PS3, PS4. Ảnh hưởng xã hội được đo lường bởi 4 biến: SI1, SI2, SI3, SI4. Ý định sử dụng được đo lường bởi 4 biến: BI1, BI2, BI3, BI4.
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là khám phá và đo lường các thành phần
tác động đến ý định thành tốn, mức độ tác động đăc điểm giới tính tác động đến mối quan hệ của các thành phần tác động đến ý định thanh toán bằng mã QR của khách hàng. Qua đó, nghiên cứu đã đạt được những kết quả như sau:
Kết quả đúc kết, nghiên cứu từ các bài nghiên cứu trước đó, thơng qua
thảo luận nhóm đã thống nhất có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định thanh tốn của
ích, (3) Cảm nhận về sự dễ sử dụng, (4) Cảm nhận sự thích thú, (5) Ảnh hưởng xã hội. Nghiên cứu đã xác định đặc điểm về giới tính tác động đến mối quan hệ của các nhân tố đến ý định thanh tốn.
Kết quả nghiên cứu chính thức ở một số quận tại TP. Hồ Chí Minh với cỡ mẫu (n = 378). Vẫn tiếp tục đánh giá bằng Cronbach alpha, các thang đo đều được chấp nhận về độ tin cậy. Đánh giá 6 giá trị thang đo các khái niệm đều đạt yêu cầu.
Tiếp tục với phân tích các nhân tố khẳng định CFA, kết quả cho thấy giá trị Chi-bình phương (Chi-square) với các chỉ số thống kê cho phép kết luận mơ hình thích hợp với bộ dữ liệu nghiên cứu. Các trọng số hồi quy cho thấy giá trị p nhỏ hơn 0,05 nên các hệ số có ý nghĩa.
Cuối cùng là mơ hình tuyến tính SEM, kiểm định giả thuyết cụ thể như
sau:
Giả thuyết H1 đề xuất rằng “Cảm nhận về sự dễ sử dụng (PEU) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh tốn bằng mã QR của
người tiêu dùng” bị bác bỏ vì giá trị p là 0,06 vượt qua 0,05.
Giả thuyết H2 đề xuất rằng “Cảm nhận sự hữu ích (PU) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh toán bằng mã QR của người
tiêu dùng” được chấp nhận vì giá trị p 0,000 nhỏ hơn 0,05.
Giả thuyết H3 đề xuất rằng “Cảm nhận sự thích thú (PE) có mối quan hệ
tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh tốn bằng mã QR của người
tiêu dùng” được chấp nhận vì giá trị p 0,000 nhỏ hơn 0,05.
Giả thuyết H4 đề xuất rằng “Ảnh hưởng xã hội (SI) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh toán bằng mã QR của người tiêu
dùng” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,42 > 0,05).
Giả thuyết H5 đề xuất rằng “Hệ số nhận thức bảo mật thơng tin (PS) có mối quan hệ tích cực đến ý định sử dụng (BI) hình thức thanh toán bằng mã QR của người tiêu dùng” được chấp nhận vì giá trị p 0,000 nhỏ hơn 0,05.
Giả thuyết H6a đề xuất rằng “Giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa PS và BI ở khách hàng là nữ giới” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05
Giả thuyết H6b đề xuất rằng “giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa SI và BI ở khách hàng là nữ giới” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,526 > 0,05).
Giả thuyết H6c đề xuất rằng “Giới tính ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa PE và BI ở khách hàng nam giới” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,526 > 0,05).
Giả thuyết H6d, H6e đề xuẩt rằng “Các biến cá nhân là giới tính có liên
quan đến cảm nhận sự dễ sử dụng (PEU) và cảm nhận sự hữu ích (PU). Các thanh niên, người dùng nam sẽ có thể dễ dàng thành thạo và cảm nhận được sự hữu ích rõ hơn” bị bác bỏ vì giá trị p lớn hơn 0,05 (0,526 > 0,05).
5.1.2 Đóng góp nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu lý thuyết qua kiểm định ở chương 4, kết quả nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường trong bối cảnh thanh toán bằng mã QR ảnh hưởng đến ý định sử dụng trong lĩnh vực bán lẻ của khách hàng trên địa bàn TP.
Hồ Chí Minh:
Mối quan hệ giữa Cảm nhận sự dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự thích thú, ảnh hưởng xã hội, cảm nhận sự bảo mật với ý định thanh toán
bằng mã QR của khách hàng trong lĩnh vực bán lẻ tại TP. Hồ Chí Minh. Hiện
tại, TP. Hồ Chí Minh là một thành phố được biết đến là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hố lớn nhất của Việt Nam, vì thế kết quả của nghiên cứu góp phần vào lý thuyết ý định thanh toán bằng mã QR trong lĩnh vực bán lẻ tại TP. Hồ Chí
Minh.
Các nhân tố: Cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự thích thú, cảm nhận sự
bảo mật. Qua đánh giá độ tin cậy, đánh giá giá trị, đánh giá thang đo, kết quả phù
hợp và được chấp nhận. Ba nhân tố trên có ảnh hưởng đến ý định hành vi của khách hàng, từ đó tác động đến ý định thanh tốn của khách hàng trong tương
lai.
5.2 Hàm ý quản trị
Theo như kết quả nghiên cứu các tài liệu nghiên cứu về ý định thanh toán của khách hàng cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến dòng ý định rất cần thiết.
Kết quả nghiên cứu giúp làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa các nhân tố, nhận biết tầm quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố: Cảm
nhận bảo mật, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận về sự dễ sử dụng, cảm nhận sự thích thú, ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng đến ý định thanh tốn; từ đó đánh giá đặc
điểm giới tính tác động đến mối quan hệ của ý định thanh toán bằng mã QR của khách hàng trong tương lai. Từ kết quả nghiên cứu đó, đề ra những biện pháp hiệu quả để hạn chế những nhược điểm, duy trì và phát triển những ưu điểm trong mối quan hệ này, nhằm gia tăng hiệu quả ý định thanh toán của khách hàng. Đối với nhân tố “Cảm nhận sự hữu ích”. Nhân tố Cảm nhận sự hữu ích là
một nhân tố tác động mạnh đến ý định thanh toán bằng mã QR trong lĩnh vực bán lẻ của khách hàng cá nhân tại TP. Hồ Chí Minh. Trong các phương thức
thanh toán phi tiền mặt hiện tại, quét mã QR là một trong những cách thức được