CHƯƠNG III : Vận dụng ABC vào kế tốn chi phí và tính giá thành tại
3.2.5. Thơng tin hữu ích từ phương pháp ABC đã được vận dụng
Với việc vận dụng phương pháp ABC vào công ty cao su Krông Buk sẽ giúp cho công ty xác định được hoạt động nào mang lại hiệu quả cao cần phát huy, hoạt động nào đang gây lãng phí nguồn lực cần được loại bỏ hoặc đổi mới.
Thay vì tính giá thành cho từng loại sản phẩm cao su giống nhau, việc vận dụng phương pháp ABC giúp cơng ty tách được chi phí sản xuất chung phát sinh riêng cho từng sản phẩm thơng qua các tiêu thức phân bổ thích hợp, giúp cho việc tính giá thành từng loại sản phẩm dễ dàng và chính xác. Xác định loại sản phẩm nào phát sinh chi phí nhiều hơn, loại sản phẩm nào phát sinh chi phí ít hơn từ đó đưa ra các kế hoạch kiểm sốt chi phí cụ thể và hiệu quả.
Với việc vận dụng phương pháp ABC sẽ giúp cho công ty có thêm thơng tin về q trình và ngun nhân phát sinh chi phí, việc này khơng chỉ giúp tìm ra biện pháp thích hợp để cắt giảm chi phí mà cịn giúp cho nhà quản lý có thể xây dựng được một cơ chế đánh giá và khuyến khích nhân viên làm việc phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên, qua đó cải thiện việc sản xuất kinh doanh của công ty.
3.3.Một số kiến nghị với công ty
- Xây dựng quy chế quản lý tài chính để xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị trong việc kiểm sốt và sử dụng chi phí
- Thực hiện tin học hóa cơng tác kế tốn doanh nghiệp nhằm tinh gọn bộ máy kế tốn, tăng tính chính xác, tính thống nhất và tiến độ trong việc xử lý và cung cấp thông tin
- Thành lập bộ phận kế tốn quản trị để có sự phối hợp trong q trình hoạt động nhằm kiểm sốt chi phí. Bộ phận kế tốn này nên trực thuộc phịng tài chính – kế tốn là phù hợp với quy mơ kinh doanh và trình độ quản lý hiện nay của công ty
- Tiến hành khảo sát tồn bộ qui trình kỹ thuật khai thác mủ và quy trình kỹ thuật cơng nghệ chế biến dựa trên điều kiện sản xuất thực tiễn của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và hệ thống các quy định nhằm kiểm sốt chi phí cho tồn bộ qui trình sản xuất như qui định về thủ tục thời gian hồn
kho; trình tự ln chuyển chứng từ ...
- Cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống các định mức chi phí. Cần tính đến các định mức hao hụt trong cả khâu khai thác mủ, vận chuyển và chế biến mủ. Sau mỗi kỳ sản xuất cần phân tích, so sánh giữa chi phí thực tế với chi phí định mức để tìm ngun nhân và các giải pháp khắc phục lãng phí nguồn lực, hạ giá thành kịp thời
- Hoàn thiện hệ thống chứng từ, báo cáo trên giác độ kế toán quản trị đảm bảo phù hợp với yêu cầu quản lý và cung cấp thơng tin chi phí.
- Cần có sự gắn kết giữa tiền lương của bộ phận quản lý nhà máy chế biến mủ với tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nhằm phát huy vai trò của cán bộ quản lý nhà máy thông qua cơ chế khoán quỹ lương quản lý gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả của nhà máy.
- Chủ động xây dựng, hoàn thiện các hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, hệ thống tài khoản cấp 2, cấp 3 và xây dựng hệ thống biểu mẫu thu thập thông tin phục vụ cho công tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp.
- Quan tâm hơn nữa đối với lực lượng nhân sự làm cơng tác kế tốn, chú ý đến việc đào tạo lại, bồi dưỡng hoặc thay mới nhân sự nếu thấy cần thiết. Việc đào tạo lại hay bồi dưỡng lực lượng kế toán viên phải chú ý đến các kiến thức: tin học, kiến thức kinh tế chun ngành, kiểm tốn, quản trị tài chính doanh nghiệp… Cố gắng trong tương lai, cán bộ, nhân viên kế toán trung cấp đều đạt trình độ đại học chuyên ngành kế tốn - tài chính. Những người đã tốt nghiệp đại học thì tổ chức bồi dường thường xuyên kiến thức mới hoặc khuyến khích họ học cao hơn.
Để có thể vận dụng thành cơng phương pháp ABC thì cơng ty Cao su Krơng Buk cần phải:
- Về xây dựng mơ hình kế tốn quản trị
Cơng ty Cao su Krơng Buk phải có những thay đổi cho phù hợp với hệ thống, thành lập bộ phận kế toán quản trị nằm trong bộ phận kế tốn tài chính, chịu trách nhiệm lập báo cáo quản trị theo yêu cầu.Bộ phận kế toán quản trị sẽ xác định những hoạt động tạo ra giá trị và hoạt động nào khơng tạo ra giá trị để có biện pháp quản lý chi phí hiệu quả, xây dựng
các tiêu thức phân bổ chi phí cho các hoạt động dựa vào nguyên nhân phát sinh chi phí. Kết hợp với bộ phận kế tốn tài chính, hàng năm xây dựng các định mức chi phí và kiểm sốt việc thực hiện theo định mức đã được giao.
- Về cân đối chi phí và lợi ích:
Khi vận dụng phương pháp ABC đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi một phần cơ cấu tổ chức, từ việc quản lý chi phí theo các nơng trường, xưởng chế biến, các phịng ban sang quản lý chi phí theo các trung tâm hoạt động, sau đó, phải xác định được mức độ tiêu tốn để làm cơ sở tính tiêu thức phân bổ cho phù hợp, q trình này địi hỏi tốn nhiều chi phí ban đầu để thực hiện. Vì thế, cơng ty nên lập kế hoạch chi tiết những việc cần phải làm để giảm bớt những chi phí khơng đáng có khi thực hiện việc vận dụng phương pháp ABC - Về con người
Để hệ thống ABC được vận dụng thành công một điều không thể thiếu là sự hỗ trợ của tất cả các cấp quản trị trong Công ty, đặc biệt là từ ban giám đốc. Tất cả nhân viên, người trực tiếp tham gia vào hệ thống ABC, cần được đào tạo để có kiến thức đầy đủ về hệ thống giúp họ hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình. Bên cạnh đó, các nhân viên kế tốn phải có kiến thức về phương pháp đang áp dụng và khả năng thực hiện.
- Về tổ chức thông tin phục vụ cho ABC
Trong q trình ứng dụng ABC tại Cơng ty, nhiều thông tin cần thiết chưa được thu thập hoặc chưa được tổ chức phù hợp với hệ thống ABC. Vì vậy, để hệ thống ABC vận hành tốt, cần tổ chức lại hệ thống thông tin cho phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và làm tăng độ chính xác của thơng tin. Vì thế, khi các trung tâm hoạt động đã được xác định, thông tin ban đầu cần được tập hợp và theo dõi cho từng hoạt động, thay vì tập hợp chung cho nhiều hoạt động như hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Việc nghiên cứu và ứng dụng phương pháp ABC là một bước tiến trong cải tiến hệ thống tính giá của kế tốn, nó mang lại một sự thay đổi lớn trong việc cung cấp thông tin cho kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Phương pháp này là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy giúp cho doanh nghiệp có được sự đánh giá đúng đắnvề chi phí tiêu hao cho mỗi sản phẩm, hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định về cơ cấu sản phẩm, và kiểm sốt chi phí. Mặc dù hệ thống này cũng có những hạn chế của nó song kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng phương pháp ABC đã mang lại sự khác biệt trong kết quả kinh doanh của họ.
Việc áp dụng phương pháp tính giá ABC vào doanh nghiệp sẽ trang bị những thông tin chi phí chính xác một cách có hệ thống để giúp các nhà quản lý có thể đề ra được những chiến lược định giá bán cạnh tranh và quản trị chi phí có hiệu quả.
KẾT LUẬN CHUNG
Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới hội nhập tồn cầu địi hỏi ở mỗi nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có những nhạy cảm hơn nữa trong vấn đề kinh doanh cũng như quản lý doanh nghiệp của mình. Nhưng bằng những biện pháp gì thì đó ln là một nhiệm vụ khó khăn. Trong lĩnh vực nào cũng vậy, đặc biệt là lĩnh vực kế tốn tài chính. Nếu chúng ta cứ giữ lại những quy luật cũ như các phương pháp tính giá hiện tại, mà khơng thay đổi phương pháp khác sao cho phù hợp với thực tế, thì doanh nghiệp của chúng ta khó có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới. Vì khơng thể đưa ra quyết định đúng đắn do khơng có thơng tin về giá thành sản phẩm chính xác. Áp dụng phương pháp ABC là một cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như Cơng ty Cao su Krơng Buk nói riêng. Qua luận văn ta có thể thấy một số điểm nổi bật như: - Hệ thống ABC giúp cho Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua việc đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận
- Vận dụng phương pháp ABC tại Công ty Cao su Krơng Buk đã giúp cho Cơng ty tính được giá thành chính xác hơn so với phương pháp tính giá truyền thống.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành trên cơ sở hoạt động ABC tạo ra được những thay đổi về bản chất của từng loại sản phẩm.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong tìm tịi, học hỏi cũng như nghiên cứu song thực tế luận văn không tránh được những khuyết điểm. Kính mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để tác giả có thể hồn thiện hơn nữa kiến thức chun mơn của mình sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Hồng Châu, 2011. Vận dụng hệ thống chi phí dựa trên cơ sở mức độ hoạt động vào cơng tác kế tốn tại Viễn thơng Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trần Thị Ái Đức, 2013. Vai trị của cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản đối với sự
phát triển của nền kinh tế. < http://www.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/943-vai- tro-cua-cong-nghiep-che-bien-nong-lam-san-doi-voi-su-phat-trien-cua-nen- kinh-te>. [Ngày truy cập: Ngày 30 tháng 09 năm 2013].
3. Nguyễn Trọng Huy, 2005. Vận dụng phương pháp ABC ở công ty cổ phần kem KIDO. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Trung Kiên, 2013. Các CTCS Tây Nguyên và Miền Trung: chủ động hơn trong khâu tiêu thụ.< http://www.vnrubbergroup.com/vn/news_detail.php?id=10517>. [Ngày truy cập: Ngày 01 tháng 10 năm 2013].
5. Lâm Thị Trúc Linh, 2010. Vận dụng hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động
(ABC) tại công ty ADC. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
6. Phạm Vũ Hoàng Quân, 2010.Kế tốn chi phí dựa trên hoạt động: Activity
BasedCosting-ABC.
<http://www.saga.vn/Ke_toan_chi_phi_dua_tren_hoat_dong_Activity_Based_Cost ing ABC/20234.saga>. [Ngày truy cập: 25 tháng 09 năm 2013].
7. Đoàn Ngọc Quế, 2010. Kế Tốn Chi Phí. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh .
8. Đồn Ngọc Quế, 2009. Kế tốn quản trị. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 9. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Bùi Khánh Vân ,2008. Hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các cơng ty cao su trực thuộc tập đoàn cao su Việt Nam, Luận
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Robin Cooper and Rober S Kaplan, 1998. Cost & Effective. Harvard Business. 2. Anthony A.Atkinson and Rober S Kaplan,1998. Advanced Management
Phụ lục 1:
1.Nguồn gốc và một số đặc điểm sinh học của cây cao su :
Cây cao su có tên khoa học là Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ thầu dầu), họ này gồm rất nhiều cây có mủ dưới dạng cây đại mộc, cây bụi nhỏ và cây cỏ sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Về phương diện thực vật học, chúng có đặc điểm chung là có hoa đơn tính đồng chu, quả khi chín là quả khơ, tự động nứt để tung hạt ra ngoài.
Cuối thế kỷ XVIII, cây cao su Hévéa brasi/1ensis được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng châu thổ sông Amazone thuộc Nam Mỹ. Đây là một vùng nhiệt đới ẩm ướt, lượng mưa trên 2.000 mm, nhiệt độ cao và đều quanh năm, mùa khô kéo dài từ 3 - 4 tháng. Đất thuộc loại sét giàu chất dinh dưỡng, có độ pH = 4,5 đến 5,5 với tầng đất canh tác sâu, thốt nước trung bình.
Vào cuối thế kỷ XIX, cây cao su được trồng phổ biến trên thế giới, nhất là ở Đông Nam Á và miền nhiệt đới châu Phi. Mật độ trồng cao su trong các trang trại từ 18 - 25 m2/cây (khoảng 400 - 550 cây/ha). Chu kỳ sống giới hạn từ 30 – 40 năm, trong đó chia làm 2 thời kỳ.
- Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB): Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trồng đến khi đưa vào khai thác từ 5 - 7 năm, tùy theo điều kiện sinh thái và khả năng đầu tư chăm sóc. Kết thúc thời kỳ này nếu vườn cây tăng trưởng tốt có chiều cao từ 8 - 10 m, vành thân cách mặt đất 1m đạt 50 cm và tán cây che phủ hầu hết diện tích.
- Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Là thời kỳ khai thác mủ cao su để chế biến nhưng
chậm hơn thời kỳ KTCB, cây cao su trưởng thành chỉ cao từ 25 - 30 m và đạt vòng vanh khoảng 1m vào lúc thanh lý.
Cây cao su hoang dại ở dạng thực sinh (cây phát triển từ hạt), có thân hình nón với vanh thân giảm dần từ thấp lên cao. Cây cao su trong các trang trại là dạng cây ghép, thân cây hình trụ có một mối ghép (chân voi) phình to ngay ở phía trên mặt đất khơng có sự khác biệt đáng kể về kích thước thân cây ở phần thấp (dưới gốc) và trên Cây cao su từ 3 tuổi trở lên có đặc điểm là hàng năm vào một thời điểm tương
đối cố định, toàn bộ tán lá vàng úa rụng trụi, sau đó cây tạo lại tán lá non, đó là giai đoạn rụng lá sinh lý hay cịn gọi là rụng lá qua đơng. Cao su ở nước ta thường rụng lá vào dịp tết nguyên đán, và kéo dài khoảng trên dưới 1 tháng, tùy theo loại giống. Trong thời gian rụng lá người ta ngưng cạo mủ để khơng ảnh hưởng đến tình .trạng sinh lý của cây, hơn nữa ở thời điểm này sản lượng mủ cũng rất thấp và cũng là thời gian nghỉ ngơi của công nhân và là thời gian tu bổ sửa sang đường xá, cơ sở chế biến ...
Thân:
Thân hình trụ, gốc hơi phình, cây thẳng đứng, ít cong, bắt đầu phân cành ở độ cao 2 - 4m.
Cành lá um tùm, nhưng tán gọn, khơng xịe rộng. Cây cao su hoang dại có chiều cao từ 30 đến 50m và vịng thân ở một mét cách mặt đất khoảng 5m, thậm chí 8 - 9 m.
Cây cao su được cạo mủ sau vài năm, thân tăng trưởng nhanh về chiều cao và vòng thân và từ 16 đến 20 tuổi tăng trưởng chậm lại và ngừng hẳn cho đến khi về già.
Mùa khô, ở miền Nam nước ta thường vào tháng 1 đến tháng 4, thân cây tăng
trưởng chậm, mùa mưa tăng trưởng nhanh. Cây non trung bình từ 30 đến 40 ngày sẽ mọc thêm một tầng lá tùy theo mật độ mưa nhiều hay ít.
Vỏ
và hệ thống ống mủ:
Vỏ : Vỏ gồm 3 lớp, từ ngoài vào:
- Lớp mọc thêm (lớp bần): mầu nâu đậm, gồm các tế bào chết, có chức năng bảo vệ các lớp bên trong.
- Lớp trung bì cịn gọi là lớp da cát: là lớp vỏ cứng phía ngồi là da đá chứa nhiều tế bào đá và ít mạch mủ, bên trong có nhiều mạch mủ hơn.
- Lớp nội bì cịn gọi là da lụa: chứa nhiều mạch mủ nhất, đây là lớp vỏ chính cần quan
tâm để khai thác mủ một cách có hiệu quả. Lớp nội bì cấu tạo bởi tế bào libe (ống sàng