Các hoạtđộng kinh doanh chủ yếu của SCB

Một phần của tài liệu (Trang 40)

2. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠTĐỘNG DỊCH VỤ THANHTOÁN

2.1.3. Các hoạtđộng kinh doanh chủ yếu của SCB

Gần 2 năm kể từ khi hợp nhất, SCB hợp nhất hiện vẫn đang trong giai đoạn củng cố lại hoạt động, cũng như bộ máy và cơ cấu tổ chức, nhằm kiện tồn tình hình hoạt động kinh doanh, do đó số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh trong nửa đầu năm 2013 chưa thể hiện chính xác ý nghĩa của mỗi chỉ tiêu. Chính vì vậy, luận văn sẽ đi vào phân tích tình hình hoạt động kinh doanh toàn hàng trong giai đoạn từ năm 2007 – 2012, riêng về hoạt động TTQT sẽ có sự phân tích tình hình hoạt động từ 2007- 2012 và so sánh quý II/ 2012 với quý II/ 2013để thấy được sự gia tăng về nguồn vốn, mạng lưới chi nhánh, số lượng khách hàng… có ảnh hưởng đến hoạt động TTQT như thế nào. Sau đây là một số thông tin cơ bản về hoạt động kinh doanh toàn hàng của SCB từ năm 2007 – 2012.

Hoạt động huy động vốn

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của SCB từ năm 2007 – 2012

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ năm 2007 –2012

Theo số liệu từ Biểu đồ 2.1, tổng nguồn vốn huy động của SCB tăng đều qua các năm, năm 2012 tổng nguồn vốn huy động đạt mức 124.963 tỷ đồng tăng 381% so với năm 2007.Để đạt được những kết quả trên, bên cạnh cơ chế điều hành lãi suất luôn đảm bảo cạnh tranh so với thị trường, SCB đã linh hoạt và chủ động trong việc triển khai các sản phẩm tiền gửi, chính sách khách hàng phù hợp với biến động thị

87.166 100 80 60 43.734 33.178 31.311 40 23.278 19.478 20 0 Năm 2007 NămNăm

20082009 Năm 2010Năm 2011Năm 2012

Tổng dư nợ cho vay

trường và nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển về công nghệ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, SCB đã triển khai thành công sản phẩm “Tiền gửi Online” từ năm 2010, là sản phẩm mới được tích hợp trên Internet, mở ra một kênh gửi tiền 24/24 cho khách hàng, thẻ Mastercard được đưa vào sử dụng năm 2013 tạo nền tảng cho việc mở rộng kênh phân phối của SCB.

Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay của SCB từ năm 2007 -

2012 Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB năm 2007 –2012

Biểu đồ 2.2 cho thấy Tổng dư nợ cho vay của SCB tăng trưởng liên tục qua các năm. Năm 2012, Tổng dư nợ cho vay của SCB đạt 87.166 tỷ đồng, tăng gần 347.51% so với năm 2007. Tỷ lệ tăng trưởng tổng dư nợ cho vay của SCB tăng gần xấp xỉ tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn cho thấy nguồn vốn huy động được sử dụng hợp lý. Đến cuối năm 2012, nền kinh tế Việt Nam và thế giới vẫn chưa có khởi sắc, tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng của SCB, khiến cho mức trích lập dự phịng nợ xấu cũng tăng lên đáng kể.

Hoạt động dịch vụ

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của SCB đến từ các nguồn: Thu phí dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, bảo quản tài sản, chiết khấu … Theo số liệu tại Bảng 2.1, chi phí hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng không đáng kể so với Thu nhập dịch vụ. Năm 2010, chứng kiến sự tăng trưởng đột biến của thu nhập từ hoạt động dịch vụ, đạt mức 1.086 tỷ đồng, tăng 664,79% so với năm 2007, nguyên nhân là do sự đóng góp của khoản thu phí sử dụng tài sản gán nợ 1.027 tỷ đồng, ngồi ra cịn có sự gia tăng của phí thu từ dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ. Năm 2012, sự sụt giảm phí thu từ hoạt động tín dụng, thanh tốn, bảo lãnh đã làm cho tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ chỉ đạt mức 28 tỷ đồng, giảm khoảng 76.47% so với năm 2011. Biểu đồ 2.3 cho thấy, mức đóng góp của hoạt động dịch vụ vào tổng thu nhập hoạt động của NH rất nhỏ, chứng tỏ hoạt động dịch vụ chưa đóng góp nhiều vào hoạt động kinh doanh của NH. Nhận thức được điều này, SCB luôn chú trọng phát triển mảng hoạt động dịch vụ để tăng nguồn thu cho NH.

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động dịch vụ của SCB từ năm 2007 – 2012

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 142 158 58 1086 119 28 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 6 10 19 39 29 37

Lãi thuần từ hoạt động

dịch vụ 136 148 39 1047 90 -9

Tổng thu nhập hoạt

Tỷ trọng TNDV/ Tổng TN hoạt động (%) 20,61 12,88 5,44 72,11 6,94 0.85 3310 3500 3000 2500 1715 2000 1500 1000 500 0 1506 1086 1227 1067 689 142 158 58 119 28

Năm 2007Năm 2008Năm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012

Thu nhập từ hoạt động dịch vụTổng thu nhập hoạt động

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ năm 2007 – 2012

Biểu đồ 2.3: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và tổng thu nhập hoạt động của SCB từ năm 2007 – 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ năm 2007 – 2012

2.2. THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SCB

2.2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động thanh tốn quốc tế tại SCB

NH TMCP Sài Gòn trước hợp nhất được NHNN cấp phép thực hiện TTQT trực tiếp từ năm 2006. Tháng 8/2006, Phòng TTQTđổi tên thành Phòng Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế (NVNHQT), trong quá trình hoạt động, NH nhận thấy để nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT cần có sự chun mơn hóa trong việc xử lý chứng từ nhằm rút ngắn thời gian và giảm thiểu rủi ro trong q trình xử lý giao dịch, do đó vào tháng 10/2008, SCB trước hợp nhất thành lập Trung tâm xử lý chứng từ (TTXLCT) thuộc Phòng NVNHQT. Tháng 01/2012 sau khi SCB hợp nhất ra đời, Phòng Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế được đổi tên thành Phòng Tác nghiệp Tài trợ

Thanh toán viên chi nhánh

1 2

Thanh toán viên Trưởng Bộ phận Phó Giám đốc hoặc

hội sở 3 hội sở Giám đốc hội sở

4

Thương mại (TNTTTM)trực thuộc Hội sở chính. Hiện nay, phịng TNTTTM gồm 16 cán bộ nhân viên trong đó có 1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc, 2 Trưởng Bộ phận và 8 Nhân viên.

Mơ hình trung tâm xử lý chứng từ

Chú thích:

(1) Thanh toán viên chi nhánh nhận hồ sơ khách hàng và chuyển cho thanh toán viên hội sở

(2) Thanh toán viên hội sở xem xét hồ sơ và phản hồi lại thanh toán viên chi nhánh hồ sơ phù hợp hay chưa phù hợp

(3) Thanh toán viên hội sở nhập vào chương trình Core và trình trưởng bộ phận xem hồ sơ

(4) Trưởng bộ phận hội sở duyệt bước 1 và trình Phó Giám đốc hoặc Giám đốc hội sở xem hồ sơ và duyệt bước 2.

Chức năng của TTXLCT là: tham mưu cho Tổng Giám đốc trên giác độ chuyên môn, xử lý và hỗ trợ thông tin nghiệp vụ TTQT cho các Đơn vị trong toàn hệ thống SCB. Theo mơ hình này, thanh toán viên tại Đơn vị, chỉ thực hiện tư vấn hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của KH, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo đúng quy trình nghiệp vụ, sau đó gửi hồ sơ về TTXLCT (bằng email, fax…) để TTXLCT kiểm tra lại tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ, sau đó thực hiện các bước tiếp theo để hồn tất giao dịch theo đúng quy trình nghiệp vụ.

150.00 123.76 122.20 99.80 100.00 66.89 49.63 47.53 41.34 323.884.33 37.01 50.00 20.93 28.17

Chuyển tiền đi Chuyển tiền đến

2.2.2. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại SCB

2.2.2.1. Phƣơng thức chuyển tiền

Kết quả hoạt động kinh doanh của dịch vụ TTQT do phương thức chuyển tiền đem lại

Bảng 2.2: Doanh số chuyển tiền nước ngoài của SCB từnăm 2007 – 2012

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu Doanh số Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chuyển tiền đi 37.01 32.84 123.76 28.17 41.34 47.53 Chuyển tiền đến 20.93 38.33 66.89 122.20 49.63 99.8

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của SCB từ năm 2007 - 2012

Biểu đồ 2.4: Doanh số chuyển tiền nước ngoài của SCB từnăm 2007 -2012

Đơn vị: triệu USD

0.00

Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của SCB từnăm 2007 – 2012

SCB cung cấp cho khách hàng đầy đủ các hình thức chuyển tiền quốc tế truyền thống: Chuyển tiền bằng điện, chuyển tiền bằng phát hành BankDraft. Tại SCB, KH thường sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện vì các ưu điểm: tốc độ thanh tốn nhanh, an tồn, độ chính xác cao, lệnh chuyển tiền của KH được chuyển tới NHĐL qua hệ thống SWIFT. Hình thức chuyển tiền phát hành Bankdraft ít được khách

hàng sử dụng vì những nguyên nhân: loại ngoại tệ phát hành hạn chế (SCB chỉ mới phát hành Bankdraft USD), việc nắm giữ Bankdraft có thể gây ra rủi ro cho khách hàng như: hỏng Bankdraft, thất lạc Bankdraft, Bankdraft bị từ chối … làm cho việc thanh toán chậm trễ.Bên cạnh các sản phẩm chuyển tiền quốc tế truyền thống, SCB luôn chú trọng phát triển các sản phẩm mới để phục vụ khách hàng, trong năm 2012, SCB đã nghiên cứu triển khai sản phẩm Chuyển tiền đơn tệ thanh tốn đa tệ, theo đó KH được cung cấp dịch vụ chuyển tiền bằng 140 loại ngoại tệ khác nhau trên thế giới thông qua các NHĐL mà SCB ký thỏa thuận hợp tác.

Biểu đồ 2.4 và Bảng 2.2 cho thấy năm 2009 doanh số chuyển tiền đạt cao nhất từ trước đến nay, chuyển tiền đi đạt gần 124 triệu USD và chuyển tiền đến đạt gần 67 triệu USD. Năm 2010, doanh số chuyển tiền đi giảm mạnh so với năm 2009 là do 2009, các doanh nghiệp chuyển tiền với trị giá lớn, từ năm 2011-2012, doanh số chuyển tiền đi tăng nhẹ, điều này thể hiện nỗ lực của NH trong việc phát triển hoạt động TTQT trong điều kiện tín dụng thắt chặt, cụ thể SCB triển khai chương trình khuyến mãi “Chuyển tiền nhanh – Ưu đãi lớn”cho khách hàng với nhiều mức ưu đãi phí hấp dẫn, mức giảm phí tối đa đối với cá nhân chuyền du học là giảm 50% tổng phí chuyển tiền, doanh nghiệp được ưu đãi mức cao nhất là giảm 20% tổng phí chuyển tiền. Nhờ những chương trình mang tính chất ưu đãi đã đẩy mạnh dịch vụ TTQT phát triển trong năm 2012. Đặc biệt, nhờ việc áp dụng liên tục chương trình khuyến mãi trên, trong 2013 doanh số TTQT đã vượt so với 2012. Dưới đây là bảng số liệu so sánh doanh số chuyển tiền đi quý II năm 2013 với quý II năm 2012:

Bảng 2.3: Doanh số chuyển tiền nước ngoài quý II của SCB năm 2012 và 2013

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu Doanh số QuýIInăm2012 Quý II năm 2013 Chuyển tiền đi 25.02 41.83

Chuyển tiền đến 72.51 119.4

119.40 150.00 100.00 50.00 0.00 72.51 41.83 25.02

Quý II năm 2012 Quý II năm 2013

Chuyển tiền đi Chuyển tiền đến

9.38 10.00 5.357.43 4.26 2.65 5.00 2.81 1.23 2.35 2.031.22 1.29 0.00 0.00

Năm 2007Năm 2008Năm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012

Nhờ thu nhập Nhờ thu xuất

Biểu đồ 2.5: Doanh số chuyển tiền nước ngoài quý II của SCBnăm 2012và2013

Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT quý II của SCBnăm 2012 và năm 2013

Trong quý II năm 2013, doanh số chuyển tiền đi chỉ đạt mức 41.83 triệu USD và doanh số chuyển tiền đến đạt 119.4 triệu USD, tăng gấp đôi so với quý II năm 2013, đó là hiệu quả của chương trình khuyến mãi chuyển tiền mà NH SCB triển khai từ năm 2012 đến 2013, ngồi chương trình khuyến mãi chuyển tiền đi, kể từ khi NH hợp nhất với tổng tài sản tăng đáng kể đã giúp NH tạo uy tín trên thị trường trong nước, lượng khách hàng có tài khoản ngoại tệ tại SCB tăng lên, từ đó nguồn kiều hối hoặc nhận tiền thanh tốn từ nước ngồi về Việt Nam thơng qua SCB tăng lên.

lại

2.2.2.2. Phƣơng thức nhờ thu

Kết quả hoạt động kinh doanh của dịch vụ TTQT do phương thức nhờ thu đem

Biểu đồ 2.6 : Doanh số thanh toán nhờ thu của SCB từnăm 2007-2012

Đơn vị: Triệu USD

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán nhờ thu của SCB từ năm 2007 – 2012

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu Doanh số Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nhờthunhập 2.03 9.38 5.37 4.26 2.81 1.29 Nhờ thu xuất 1.22 2.35 5.43 2.65 1.23 0

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của SCB từ năm 2007 – 2012

Theo số liệu từ Biểu đồ 2.6 và Bảng 2.4 cho thấy, doanh số thanh toán nhờ thu có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2008, doanh số thanh toán nhờ thu nhập khẩu cao nhất, cũng chỉ đạt mức 9,38 triệu USD. Doanh số thanh toán nhờ thu tiếp tục giảm từ năm 2009 – 2012, đến cuối năm 2012 doanh số thanh toán nhờ thu nhập khẩu đã giảm khoảng 94% và doanh số thanh toán nhờ thu xuất khẩu giảm 100% so với năm 2009. Nguyên nhân một phần là do trong phương thức thanh toán nhờ thu NH chỉ đóng vai trị trung gian và thu phí dịch vụ, phương thức nhờ thu chỉ phù hợp với khách hàng lần đầu chuyển từ giao dịch chuyển tiền sang một phương thức an toàn hơn, tuy nhiên, do phần lớnkhách hàng của SCB đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài và uy tín với đối tác nước ngồi nên thường chọn phương thức chuyển tiền với mức phí thấp hơn và chuyển tiền nhanh hơn, còn đối với những doanh nghiệp XNK nhưng sản phẩm có tính chất dễ hư hỏng như thủy sản sẽ chọn phương thức tín dụng chứng từ để đảm bảo hàng hóa được giao đúng quy định trong hợp đồng. nên đa phần khác hàng thường chọn dịch vụ chuyển tiền đi.

Ngoài những nguyên nhân đã được đề cập ở trên, nguyên nhân của tình hình này cịn là do sự ảm đạm của nền kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước không thuận lợi như những năm trước.

0.83 1.00 0.55 0.50 0.00 0.00 0.00

Quý II năm 2012Quý II năm 2013

Nhờ thu nhập khẩu Nhờ thu xuất khẩu

Bảng 2.5: Doanh số Nhờ thu quý II của SCB năm 2012 và năm 2013

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu Doanh số QuýIInăm2012 Quý II năm 2013 Nhờthunhậpkhẩu 0.83 0.55

Nhờthuxuấtkhẩu 0 0

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT quý II của SCB năm 2012 và năm 2013

Biểu đồ 2.7: Doanh số Nhờ thu quý II của SCBnăm 2012và năm 2013

Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT quý II của SCB năm 2012 và năm 2013

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.7 , chúng ta có thể đánh giá một phần về tình hình hoạt động thanh tốn nhờ thu của SCB. Doanh số thanh toán nhờ thu trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với cùng kỳ năm trước (giảm 33.74%), trong đó nhờ thu xuất khẩu không phát sinh. Dự báo đến hết năm 2013, doanh số thanh toán nhờ thu tại SCB sẽ khơng tăng trưởng nhiều, khó có thể đạt mức doanh số như những năm 2008 – 2010.

2.2.2.3. Phƣơng thức tín dụng chứng từ

Kết quả hoạt động kinh doanh của dịch vụ TTQT do phương thức nhờ thu đem lại

100.00 85.18 80.00 53.02 49.21 60.00 40.00 25.06 25.65 20.05 8.36 8.93 9.21 0.76 20.00 3.55 2.16

L/c nhập - thanh toán L/c xuất - thanh toán

Bảng 2.6:Doanh số nghiệp vụ L/C của SCB từ năm 2007 – 2012

Đơn vị: Triệu USD

CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 L/C NHẬP PHÁT HÀNH 67.18 66.02 80.15 41.76 13 9.32 THANH TOÁN 53.02 49.21 85.18 25.06 25.65 9.21 L/C XUẤT THƠNG BÁO 5.51 4.74 4.85 2.86 4.59 1.62 THANH TỐN 8.36 20.05 8.93 2.16 3.55 0.76

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của SCB từ năm 2007 – 2012

Biểu đồ 2.8: Doanh số nghiệp vụ thanh toán L/C từ năm 2007 –2012 2012

Đơn vị: triệu USD

0.00

Năm Năm Năm Năm Năm Năm

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của SCB từ năm 2007 – 2012

Theo số liệu từ Bảng 2.6 và Biểu đồ 2.8, doanh số L/C nhập khẩu tại SCB luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số của nghiệp vụ Tín dụng chứng từ, tình trạng nhập siêu của nền kinh tế nước ta là nguyên nhân chính của sự chênh lệch khá lớn giữa nghiệp vụ L/C nhập khẩu và L/C xuất khẩu. Sự tăng trưởng doanh số L/C không bền vững, có xu hướng giảm dần qua các năm. Doanh số L/C nhập khẩu cao

nhất vào năm 2009 – đạt mức 165,33 triệu USD, doanh số L/C xuất khẩu cao nhất vào năm 2008 – đạt mức 24,79 triệu USD.

Nhìn chung từ năm 2007 – 2012 doanh số L/C nhập khẩu và xuất khẩu có sự sụt giảm mạnh, doanh số phát hành L/C nhập khẩu năm 2012 chỉ ở mức 9.32 triệu USD giảm 86.12% so với năm 2009 và giảm 28.3% so với năm 2011, doanh số thanh toán L/C xuất khẩu ở mức 0.76 triệu USD – giảm hơn 90.9% so với năm

Một phần của tài liệu (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w