Thống kê về giá trị trung bình

Một phần của tài liệu (Trang 38)

Biến quan sát Mean

dd1 “Diện tích” căn hộ X này phù hợp với nhu

cầu của tôi 3.70

dd2 “Thiết kế” căn hộ X này phù hợp phong cách

tôi 3.34

dd3 “Chất lƣợng xây dựng” căn hộ X này tốt 3.36 dd4 “Trang thiết bị” căn hộ X đáp ứng nhu cầu

của tơi 3.20

dd5 “Tính pháp lý” của căn hộ X là đảm bảo 3.62 tc1 “Giá” căn hộ X là phù hợp với tôi 3.27 tc2 “Tỷ lệ lãi suất vay ngân hàng” là phù hợp

với tơi 2.90

tc3 “Thời gian thanh tốn” là phù hợp với tôi 3.18 vt1 “Khoảng cách tới nơi làm việc” là phù hợp

với tôi 3.40

vt2 “Khoảng cách tới trƣờng học” là phù hợp

với tôi 3.34

với tôi

vt4 “Khoảng cách tới trung tâm thành phố” là

phù hợp với tôi 3.48

vt5 “Hƣớng căn hộ” là phù hợp với tôi 3.42 vt6 “Độ cao” căn hộ X là phù hợp với tơi 3.58 mt1 Tình hình “An ninh” chung cư này tốt 3.70

mt2 “Cảnh quan” của chung cư đẹp 3.52

mt3 Môi trường chung cư “không bị Ồn ào” 3.55 mt4 Môi trường chung cư “khơng bị Ơ nhiễm” 3.50 mt5 “Giao thông” tới chung cư thuận tiện 3.54 mt6 “Hàng xóm” nơi căn hộ phù hợp với tơi 3.16

Qua thống kế kháo sát trên tác giả nhận thấy “Tỷ lệ lãi suất vay Ngân hàng” có giá trị trung bình thấp nhất (2,9), qua đó đã cho thấy hiện nay Lãi suất vay Ngân hàng thực sự cịn q cao, khơng phù hợp với hầu hết những người mua nhà lần đầu. Qua đó tác giả ủng hộ đề xuất của Hiệp hội bất đồng sản TP.HCM về việc hỗ trợ tín dụng ưu đãi (khoảng 8%/năm trong thời hạn từ 5 đến 10 năm) cho người mua căn hộ lần đầu để mua căn hộ.

Cịn chỉ tiêu “Khoảng cách tới Chợ, siêu thị” có giá trị trung bình cao nhất (3,83) cho thấy hầu hết các chung cư đều nằm gần chợ và siêu thị nên đã đáp ứng được mong muốn về khoảng cách đến chợ, siêu thị của người dân.

4.2.Đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.2.1.Tiêu chuẩn đánh giá

Phân tích Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Đây là phân tích cần thiết cho thang đo phản ánh, nó được dùng để loại các biến không phù họp trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA. Thang đo chấp nhận được khi có trị số Cronbach Alpha từ 0.6 cho mục đích nghiên cứu khám phá (Nunnally và Bumstein, 1994).

Hệ Số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó, hệ số này càng cao thì sự tương

quan của các biến với các biến khác trong cùng một nhóm càng cao. Hệ số tương quan biến - tổng phải lớn hơn 0.3. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và bị loại khỏi thang đo (Nunnally và Bumstein, 1994).

4.2.2.Kết quả phân tích Crobach’s AlphaVề nhân tố “Đặc điểm căn hộ” Về nhân tố “Đặc điểm căn hộ”

Tác giả chạy phân tích Cronbach alpha với tất cả các biến quan sát của thang đo “Đặc điểm căn hộ” được kết quả như Phụ lục 4.

Tác giả thấy hệ số Cronbach Alpha = 0,832 > 0,6 đã đạt được yêu cầu nên thang đo có độ tin cậy cao. Điều này cho thấy các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong khái niệm thành phần này. Hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0.3, nên chấp nhận các biến này. Các biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Về khái niệm “Tài chính”

Tác giả chạy phân tích Cronbach alpha với tất cả các biến quan sát của thang đo “Tài chính” được kết quả như Phụ lục 4.

Khái niệm thành phần có hệ số Cronbach Alpha cao (0,844) Điều này cho thấy các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong khái niệm thành phần này.

Hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0.3, nên chấp nhận các tất cả các biến. Các biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Về khái niệm “Vị trí”

Tác giả chạy phân tích Cronbach alpha với tất cả các biến quan sát của thang đo “Vị trí” được kết quả như Phụ lục 4.

Khái niệm thành phần có hệ số Cronbach Alpha cao (0,812) Điều này cho thấy các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong khái niệm thành phần này.

Hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0.3, nên chấp nhận các tất cả các biến. Các biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Về Khái niệm “Môi trƣờng”

Tác giả chạy phân tích Cronbach alpha với tất cả các biến quan sát của thang đo “Môi trường” được kết quả như Phụ lục 4

các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong khái niệm thành phần này.

Hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0.3, nên chấp nhận các tất cả các biến. Các biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Về khái niệm “Ý định”

Tác giả chạy phân tích Cronbach alpha với tất cả các biến quan sát của thang đo “Ý định” được kết quả như Phụ lục 4

Khái niệm thành phần có hệ số Cronbach Alpha cao (0,934). Điều này cho thấy các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong khái niệm thành phần này.

Hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0.3, nên chấp nhận các tất cả các biến. Các biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.5: Bảng tổng hợp Kết quả phân tích Cronbach Alpha

trước khi phân tích EFA

Số thứ

tự Khái niệm Biến quan sát

Tƣơng quan biến-tổng

1 Đặc điểm căn hộ

“Diện tích” căn hộ X này phù hợp với nhu

cầu của tôi DD1 .625

“Thiết kế” căn hộ X này phù hợp phong cách tôi

DD2 .568

“Chất lƣợng xây dựng” căn hộ X này tốt DD3 .743

“Trang thiết bị” căn hộ X đáp ứng nhu cầu

của tơi

DD4 .606

“Tính pháp lý” của căn hộ X là đảm bảo DD5 .617

Hệ số Crombach Alpha 0,832

2 Tài chính

“Giá” căn hộ X là phù hợp với tôi TC1 .659

“Tỷ lệ lãi suất vay ngân hàng” là phù hợp

với tôi TC2 .756

Hệ số Crombach Alpha 0,844

3 Vị trí

“Khoảng cách tới nơi làm việc” là phù hợp

với tôi VT1 .595

“Khoảng cách tới trƣờng học” là phù hợp

với tôi

VT2

.725

“Khoảng cách tới Chợ, siêu thị” là phù hợp với tôi

VT3 .591

“Khoảng cách tới trung tâm thành phố”

là phù hợp với tôi VT4 .624

“Hƣớng căn hộ” là phù hợp với tôi VT5 .499

“Độ cao” căn hộ X là phù hợp với tơi VT6 .424

Hệ số Crombach Alpha 0,812

4 Mơi trƣờng

Tình hình “An ninh” chung cư này tốt MT1 .653

“Cảnh quan” của chung cư này đẹp MT2 .687 Môi trường chung cư “không bị Ồn ào” MT3 .727 Môi trường chung cư “khơng bị Ơ nhiễm” MT4 .778

“Giao thông” tới chung cư thuận tiện MT5 .559

“Hàng xóm” nơi căn hộ phù hợp với tôi MT6 .561

Hệ số Crombach Alpha 0,865 5 Ý định mua căn hộ chung cƣ trung cấp, bình dân của ngƣời mua nhà lần đầu

Tơi có dự định mua Căn hộ X trong tương lai.

YD1

.844 Tôi sẽ cố gắng mua Căn hộ X trong tương

lai. YD2 .932

Tôi sẽ nỗ lực hết mình để mua Căn hộ X

trong tương lai. YD3 .826

Hệ số Crombach Alpha 0,934 (Nguồn: Phụ lục 4)

4.3.Kiểm định thang đo bằng Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.

Các thang đo khái niệm trong mơ hình đạt u cầu trong đánh giá độ tin cậy sẽ được tiến hành sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3.1.Tiêu chuẩn đánh giá

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal component với phép quay Varimax (do các khái niệm là đơn hướng) và điểm dừng khi trích các yếu tố có EigenValues lớn hơn hoặc bằng 1 đối với 20 biến quan sát đo lường bốn khái niệm độc lập và 3 biến quan sát đo lường khái niệm phụ thuộc.

Thực hiện các phân tích

Kiểm định Giả thuyết các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể dựa vào hệ số KMO và kiểm định Barlett. Phân tích nhân tố là thích họp khi hệ số KMO >0.5 và mức ý nghĩa Barlett < 0.05 (Hair và cộng sự, 2006).

Tiến hành loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0.5 (Hair và cộng sự, 2006).Chọn các nhân tố có giá trị Eigenvalues > 1 và tổng phương sai trích được > 50% (Gerbing và Anderson, 1988).

4.3.2.Kết quả phân tích

hộ.

4.3.2.1. Thang đo các biến độc lập ảnh hƣởng đến ý định lựa chọn mua căn

Phân tích EFA lần thứ nhất: kết quả tại phụ lục 5

Sau kết quả này tác giả sẽ loại hai Biến quan sát VT5 (Hướng căn hộ), MT5 (Giao thơng) vì có hệ số tải nhân tố < 0.5. Điều này được lý giải rằng “Hướng căn hộ” được phản ánh qua biến quan sát “Thiết kế căn hộ” trong khái niệm “Đặc điểm căn hộ”

Phân tích EFA lần thứ hai:

Kết quả phân tích EFA lần thứ hai như bảng phụ lục 6

Giả thuyết Ho: Các biến quan sát khơng có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kiểm định Barlett: Sig=0.000 < 5%: Bác bỏ Ho, các biến quan sát trong phân tích EFA là có tương quan nhau trong tổng thể.

Hệ số KMO= 0,880> 0.5: phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu phân tích. Có 4 nhân tố được trích từ phân tích EFA với:

Giá trị Eigenvalues của các nhân tố đều > 1: đạt yêu cầu. Các biến quan sát khác có hệ số tải > 0,5: đạt yêu cầu

Giá trị tổng phương sai trích = 66,358% (> 50%): phân tích nhân tố EFA đạt yêu cầu. Có thể nói rằng 4 nhân tố được trích này giải thích 66,358% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4.6: Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố ở phân tích EFA lần thứ 2

Component Khái

niệm Biến quan sát 1 2 3 4

Môi trƣờng

xung quanh

Môi trường chung cư “không bị Ồn ào” Môi trường chung cư “không bị Ơ nhiễm” “Cảnh quan” của chung cư đẹp

Tình hình “An ninh” chung cư này tốt “Hàng xóm” nơi căn hộ X phù hợp với tơi “Độ cao” căn hộ X là phù hợp với tơi

mt3 mt4 mt2 mt1 mt6 vt6 .876 .855 .666 .636 .560 .538

Vị trí “Khoảng cách tới trường học” là phù hợp với tôi

“Khoảng cách tới Chợ, siêu thị” là phù hợp với tôi “Khoảng cách tới nơi làm việc” là phù hợp với tôi “Khoảng cách tới trung tâm thành phố” là phù hợp với tôi vt2 vt3 vt1 vt4 .821 .753 .725 .704

Đặc điểm “Trang thiết bị” căn hộ X đáp ứng nhu cầu của tôi

“Chất lượng xây dựng” căn hộ X này tốt

dd4 dd3

.775 .708

“Diện tích” căn hộ X này phù hợp với nhu cầu của

tôi dd1 .708

“Thiết kế” căn hộ X này phù hợp phong cách tơi dd2 .638

“Tính pháp lý” của căn hộ X là đảm bảo dd5 .535

Tài chính“Thời gian thanh tốn” là phù hợp với tơi tc3 .866

“Tỷ lệ lãi suất vay ngân hàng” là phù hợp với tôi tc2 .857

“Giá” căn hộ X là phù hợp với tơi tc1 .741

(Nguồn: Phụ lục 6)

Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ 2 cho thấy, có 4 nhân tố được trích ra, các nhân tố này tương ứng với 4 khái niệm độc lập ban đầu là (1) Mơi trường xung quanh; (2) Vị trí; (3) Đặc điểm căn hộ; (4) Tài chính.

Nhân tố thứ nhất bao gồm 6 biến quan sát như sau:

mt3 Môi trường chung cư “không bị Ồn ào” mt4 Môi trường chung cư “khơng bị Ơ nhiễm” mt2 “Cảnh quan” của chung cư đẹp

mt1 Tình hình “An ninh” chung cư này tốt mt6 “Hàng xóm” nơi căn hộ X phù hợp với tôi

vt6 “Độ cao” căn hộ X là phù hợp với tôi

Nhân tố này bao gồm 5 biến quan sát của thang đo “Môi trường xung quanh” và 1 biến quan sát của thang đo “Vị trị”. Lý giải biến quan sát vt6 “Độ cao căn hộ” được phân loại vào nhân tố này là do độ cao căn hộ thay đổi cũng sẽ ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, tầm nhìn của căn hộ. Những căn hộ trên cao thì tầm nhìn sẽ đẹp hơn, thống đỗng hơn, sạch sẽ hơn và ít ồn hơn so với những căn hộ tầng thấp. Vậy, nhân tố mới này vẫn được đặt tên là “Môi trƣờng xung quanh”, ký hiệu là: MT

Nhân tố mới được tạo ra này được đánh giá lại độ tin cậy bằng hệ số Cronbach anpha. Kết quả cho thấy, Cronbach Anpha của MT đạt 0.861, tương quan biến tổng nhỏ nhất đạt 0,524 (biến vt6).

Bảng 4.7: Đánh giá lại độ tin cậy của nhân tố mới (MT) Số thứ

tự Khái niệm Biến quan sát

Tƣơng quan biến-tổng

1 Môi trƣờng

xung quanh

Môi trường chung cư “không bị Ồn ào” mt3 .624 Mơi trường chung cư “khơng bị Ơ nhiễm” mt4 .684

“Cảnh quan” của chung cư đẹp mt2 .755

Tình hình “An ninh” chung cư này tốt mt1 .768 “Hàng xóm” nơi căn hộ X phù hợp với tôi mt6 .567 “Độ cao” căn hộ X là phù hợp với tôi vt6 .524

Hệ số Crombach Alpha 0,861 (Nguồn: Phụ lục 7)

Nhân tố thứ hai bao gồm 4 biến quan sát như sau:

vt2 “Khoảng cách tới trường học” là phù hợp với tôi vt3 “Khoảng cách tới Chợ, siêu thị” là phù hợp với tôi vt1 “Khoảng cách tới nơi làm việc” là phù hợp với tôi

vt4 “Khoảng cách tới trung tâm thành phố” là phù hợp với tôi

Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát của thang đo “Vị trí”, đã khơng cịn biến vt5, vt6 vì đã được phân loại lại qua nhân tố “Mơi trường xung quanh”. Nhân tố này vẫn giữ tên là “Vị trí”, ký hiệu: VT

Nhân tố mới được tạo ra này được đánh giá lại độ tin cậy bằng hệ số cronbach anpha. Kết quả cho thấy, cronbach anpha của MT đạt 0.834, tương quan biến tổng nhỏ nhất đạt 0,601 (biến vt3).

Bảng 4.8: Đánh giá lại độ tin cậy của nhân tố mới (VT) Số thứ

tự Khái niệm Biến quan sát

Tƣơng quan biến-tổng

2 Vị trí

“Khoảng cách tới nơi làm việc” là phù hợp

với tôi vt1 .659

“Khoảng cách tới trƣờng học” là phù hợp

với tôi vt2 .781

“Khoảng cách tới Chợ, siêu thị” là phù

hợp với tôi vt3 .601

“Khoảng cách tới trung tâm thành phố”

là phù hợp với tôi vt4 .631

Hệ số Crombach Alpha 0,834 (Nguồn: Phụ lục 7)

Nhân tố thứ ba bao gồm 5 biến quan sát như sau:

dd4 “Trang thiết bị” căn hộ X đáp ứng nhu cầu của tôi dd3 “Chất lượng xây dựng” căn hộ X này tốt

dd1 “Diện tích” căn hộ X này phù hợp với nhu cầu của tôi dd2 “Thiết kế” căn hộ X này phù hợp phong cách tơi dd5 “Tính pháp lý” của căn hộ X là đảm bảo

Các biến quan sát trong nhân tố “Đặc điểm căn hộ” sau khi phân tích EFA vẫn giữ nguyên không thay đổi so với lý thuyết đề xuất ban đầu. Và vẫn giữ tên là “Đặc điểm

Nhân tố thứ tƣ bao gồm 3 biến quan sát như sau:

tc3 “Thời gian thanh tốn” là phù hợp với tơi

tc2 “Tỷ lệ lãi suất vay ngân hàng” là phù hợp với tôi tc1 “Giá” căn hộ X là phù hợp với tôi

Các biến quan sát trong nhân tố “Tài chính” sau khi phân tích EFA vẫn giữ nguyên không thay đổi so với lý thuyết đề xuất ban đầu. Và vẫn giữ tên là “Tài chính”,

ký hiệu: TC

4.3.2.2. Thang đo biến phụ thuộc “Ý định mua Căn hộ chung cƣ trung cấp, bình dân của ngƣời mua nhà lần đầu”

Để đảm bảo độ tin cậy và độ kết dính của các biến quan sát của nhân tố Ý định mua căn hộ đã đưa ra ở phần cơ sở lý thuyết, chúng ta cũng sẽ phải tiến hành phân tích

Một phần của tài liệu (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w