3.2 Giải pháp hoàn thi ội dung qu ản tr ủi ro thanh kho ại NH TMCP Sà
3.2.6 Nhóm các giải pháp khác
3.2.6.1Đẩy mạnh công tác huy động vốn
Đẩy mạnh công tác huy động vốn và tăng tính ổn định của nguồn vốn là điều kiện góp phần làm giảm khả năng rủi ro thanh khoản có thể xảy ra. Giải pháp cụ thể cho việc tăng cƣờng đẩy mạnh công tác huy động vốn là:
+ Nghiên cứu và triển khai các sản phẩm dịch vụ, chƣơng trình và chính sách huy động với tính hấp dẫn cao, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ để hỗ trợ công tác huy động vốn, trong đó ƣu tiên nguồn vốn có tính ổn định và nguồn vốn giá rẻ.
+ SCB cần giải quyết tốt vấn đề cân đối nguồn sử dụng và chuẩn bị nguồn vốn để thực hiện chi trả cho các khách hàng tham gia các sản phẩm huy động kỳ hạn gửi dài rút vốn trƣớc hạn khi có nhu cầu sử dụng vốn. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tăng cƣờng tƣ vấn về sản phẩm hƣớng đến đối tƣợng khách hàng có nguồn vốn nhàn rỗi trong thời gian dài nhƣ khách hàng làm việc tại cơ quan hành chính sự nghiệp, viên chức đã nghỉ hƣu,...
+ Khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của SCB qua các năm, vì thế cần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn nhằm huy động tối đa nguồn vốn này.
+ Giảm độ tập trung vào một số khách hàng tổ chức kinh tế lớn. Nguồn vốn này có ƣu điểm là chi phí thấp (chủ yếu là tiền gửi khơng kỳ hạn) nhƣng tới một giới hạn nào đó sự phụ thuộc vào một số khách hàng lớn sẽ gây rủi ro cho ngân hàng (đặc biệt trong những thời kỳ cầu về vốn tăng mạnh, đây là đối tƣợng để các ngân hàng khác cạnh tranh lơi kéo, nên chi phí để giữ đƣợc những khách hàng này thực tế không phải là thấp). Ngân hàng cũng cần cân bằng mục tiêu lợi nhuận với mục tiêu thanh khoản, cần có chính sách hỗ trợ, chăm sóc khác hàng tốt, dựa trên tổng hịa lợi ích.
+ Để đáp ứng việc chấm dứt huy động vàng theo lộ trình của NHNN, SCB cần xây dựng các sản phẩm, chính sách ƣu đãi để khuyến khích khách hàng gửi vàng chuyển sang gửi VND. Việc này vừa giúp giảm áp lực trong việc chuẩn bị nguồn vàng để chi trả cho khách hàng vừa giúp SCB gia tăng nguồn vốn huy động VND.
3.2.6.2Giải pháp về quản trị nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực
- Chất lƣợng nguồn nhân sự sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng. Chính bộ phận này sẽ tham mƣu đắc lực cho cấp lãnh đạo trong việc đƣa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời ngăn chặn, khắc phục những rủi ro phát sinh và hƣớng hoạt động kinh doanh đến những thành cơng mới. Do vậy, ngân hàng cần có kế hoạch tuyển dụng, sử dụng nhân viên một cách khoa học, minh bạch và bình đẳng. Bên cạnh đó SCB cần chú trọng công tác hƣớng đẫn và đào tạo cho nhân viên về tầm quan trọng cũng nhƣ các quy trình quản trị rủi ro theo các chuẩn mực và thông lệ mới nhất.
- Yêu cầu Ban lãnh đạo tự nâng cao kiến thức của bản thân về quản trị rủiro thanh khoản thơng qua các khóa đào tạo và các hội thảo về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng nói riêng.
3.2.6.3Nhóm giải pháp về phát triển cơng nghệ
- Dựa trên hệ thống ngân hàng lõi hiện đại để phát triển hệ thống khai thác, xử lý và phân tích thơng tin theo u cầu về báo cáo quản lý kinh doanh. SCB nên tích cực ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến vào hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng để nâng cao năng lực quản trị và khả năng hạn chế các tác nhân ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của ngân hàng, từ đó có sự đầu tƣ hợp lý vào cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị phụ trợ việc truyền tin và thƣờng xuyên theo dõ, nâng cấp theo yêu cầu.
- Phát triển công nghệ theo chiều sâu bằng việc mua ngoài hoặc đầu tƣ nghiên cứu phát triển các phần mềm, tiện ích phù hợp, kịp thời và đầy đủ chính xác với yêu cầu hoạt
động theo dõi, đo lƣờng và giám sát rủi ro thanh khoản, đặc biệt phải kể đến các phần mềm hỗ trợ hoạt động định giá chuyển nội bộ, tính tốn chênh lệch dòng tiền và hoạt động xây dựng, phân tích kịch bản.
3.3Kiến nghị
3.3.1Kiến nghị đối với chính phủ
Tiếp tục thực hiện kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ
Nền kinh tế phát triển thiếu tính ổn định sẽ gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động của mọi thành phần kinh tế trong đó có hoạt động của ngân hàng, vì vậy việc thực hiện các biện pháp ổn định kinh tế và kiềm chế lạm phát trong thời gian tới là cần thiết nhằm góp phần tạo một môi trƣờng thuận lợi và hỗ trợ các ngân hàng phát triển hoạt động. Để thực hiện mục tiêu này địi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ nhiều biện pháp và sự phối hợp thực hiện của các cơ quan và chính quyền địa phƣơng.
- Việc tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh cần đƣợc tiếp tục thực hiện, đẩy mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nhƣng khơng gây ra bất ổn kinh tế và làm lạm phát tăng cao trở lại.
- Chính phủ cần đẩy mạnh thực hiện các biện pháp khuyến khích sản xuất đặc biệt đối với các lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế. Tiếp tục giảm lãi suất cho vay khu vực sản xuất kinh doanh, ƣu tiên đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn; doanh nghiệp vừa và nhỏ; doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận đƣợc các chính sách hỗ trợ phát triển, vay đƣợc vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất là đối với những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển, đang sản xuất những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng nhƣng gặp khó khăn về tài chính. Tạo thanh khoản và phục hồi thị trƣờng bất động sản thơng qua đó khơi phục hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
- Xóa bỏ các rào cản đầu tƣ bất hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi về hạ tầng, mặt bằng, nguồn nhân lực, thủ tục hành chính nhằm khuyến khích đầu tƣ của các thành phần kinh tế trong nƣớc và đầu tƣ từ nƣớc ngồi.
- Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kết hợp sử dụng linh hoạt các cơng cụ của chính sách tiền tệ với thực thi chính sách tài khóa để thực hiện kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đã đề ra.
- Chính phủ cần thực hiện các biện pháp để giữ mặt bằng lãi suất ở mức hợp lý, điều hành tỷ giá phù hợp, không để biến động lớn ảnh hƣởng đến thị trƣờng. Thực hiện giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại nhằm đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời vốn cho sản xuất, giảm nợ xấu, bảo đảm thanh khoản và an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng.
- Kết hợp với việc thực hiện chính sách tài khóa nhƣ tăng cƣờng tiết kiệm, giảm bội chi ngân sách, rà soát, sắp xếp lại danh mục đầu tƣ công, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả đầu tƣ, kinh doanh từ nguồn vốn nhà nƣớc. Đẩy mạnh xuất khẩu và khuyến khích giảm nhập siêu để cải thiện cán cân thanh tốn.
- Chính phủ cần tăng cƣờng kiểm sốt thị trƣờng, chất lƣợng và giá cả các mặt hàng, đảm bảo cung cầu hàng hóa, dịch vụ để khơng xảy ra đột biến tăng giá các mặt hàng, ngăn chặn việc đầu cơ và các hành vi thao túng thị trƣờng.
- Triển khai quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng giảm chi phí, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Chính phủ cần thực hiện đẩy nhanh q trình cơ cấu lại hệ thống tài chính, ngân hàng với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thƣơng mại theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh và bảo đảm an toàn hoạt động. Phát triển thị trƣờng chứng khốn và các dịch vụ tài chính để tạo ra kênh huy động vốn dài hạn cung cấp cho nền kinh tế. Hoàn thiện và tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các ngành, lĩnh vực. Phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng tăng năng
suất lao động xã hội và tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.
- Thực hiện tốt công tác đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội, nhất là giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Hỗ trợ đời sống cho ngƣời dân đặc biệt các hộ nghèo, ngƣời già, ngƣời về hƣu và thực hiện các chính sách ƣu tiên dành cho khu vực nông thôn, thúc đẩy sản xuất tại các vùng kinh tế chƣa phát triển nhằm ổn định đời sống dân cƣ và đảm bảo trật tự an tồn xã hội.
Hồn thiện mơi trƣờnng pháp lý
- Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng pháp luật, đánh giá tác động của chính sách tài chính đến thị trƣờng. Thực hiện hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách đối với thị trƣờng tài chính và dịch vụ tài chính theo hƣớng điều chỉnh, bổ sung và ban hành mới nhằm đảm bảo khung pháp lý đầy đủ. Từ việc hồn thiện khung pháp lý, chính phủ có thể tăng cƣờng sự điều tiết vĩ mô và thực hiện giám sát hiệu quả các hoạt động trên thị trƣờng.
- Ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể về thực thi luật để quy định và điều chỉnh một cách đồng bộ hoạt động của các ngân hàng. Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính theo hƣớng đơn giản hóa, nâng cao chất lƣợng thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển của Việt Nam và tiến trình hội nhập quốc tế.
- Kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực giám sát tài chính, chất lƣợng hoạt động của cơng tác kiểm tra, thanh tra tài chính trong các lĩnh vực, tăng cƣờng hợp tác, trao đổi thông tin giữa các cơ quan giám sát tài chính, hình thành hệ thống giám sát tồn diện và hiệu quả. Hoàn thiện cơ chế giám sát nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, minh bạch và phù hợp với các thông lệ quốc tế. Nâng cao vai trò, chức năng giám sát của Nhà nƣớc đối với hoạt động của thị trƣờng tài chính và dịch vụ tài chính dựa trên ngun tắc tơn trọng các quy luật thị trƣờng.
- Để phát triển hoạt động, không chỉ cần sự nỗ lực của bản thân mà các ngân hàng còn cần nhận đƣợc sự hỗ trợ tích cực từ các chủ trƣơng và chính sách của chính phủ, đặc biệt là những chính sách có ảnh hƣởng thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng.
+ Chính phủ cần triển khai phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan để hồn thiện và đƣa vào thực thi các chính sách thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đa dạng hóa dịch vụ thanh toán và đẩy mạnh ứng dụng thanh toán điện tử.
+ Hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách tài chính nhằm tăng cƣờng thu hút và khai thác tối đa nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phù hợp với yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ các lĩnh vực kinh doanh khác trong từng giai đoạn.
- Tiếp tục rà sốt, đồng bộ hóa và tháo gỡ các vƣớng mắc về cơ chế, chính sách tài chính để tạo điều kiện tốt nhất cho các ngân hàng hoạt động trong giai đoạn mới.
3.3.2Kiến nghị đối với NHNN
Điều hành chính sách tiền tệ
- NHNN cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc chặt chẽ và linh hoạt với ƣu tiên kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế và đảm bảo hoạt động an toàn của hệ thống TCTD.
- Việc ban hành các chính sách tiền tệ cần xem xét một cách toàn diện những tác động đến hoạt động của các ngân hàng đặc biệt là những ngân hàng có quy mơ nhỏ và trƣớc khi thực thi các điều chỉnh NHNN nên có những dự báo và khoản thời gian dành cho các ngân hàng có điều kiện chuẩn bị và điều chỉnh hoạt động phù hợp.
Thực hiện tốt quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt là chất lƣợng tài sản, cơng nợ, vốn tự có và mức độ an tồn của tổ chức tín dụng để phân loại các ngân hàng thƣơng mại theo các nhóm từ đó triển khai các biện pháp xử lý phù hợp.
- Triển khai đồng bộ các giải pháp cơ cấu lại hoạt động ngân hàng với nguyên tắc không để xảy ra đổ vỡ ngồi tầm kiểm sốt, từng bƣớc nâng cao tính an tồn, lành mạnh và hiệu quả của hệ thống ngân hàng. NHNN cần kiên quyết trong việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém nhƣ yêu cầu tái cơ cấu lại hoạt động, hệ thống quản trị, lành mạnh hóa về tài chính.
- Thực hiện hỗ trợ về thanh khoản đối với các tổ chức tín dụng đang gặp khó khăn về thanh khoản và đặt tổ chức tín dụng yếu kém dƣới sự giám sát toàn diện của NHNN.
Hoàn thiện cơ chế quản lý
- Tiếp tục hoàn thiện các quy chế, hƣớng dẫn quy định hoạt động của các định chế tài chính trong phạm vi quyền hạn của NHNN. Rà soát, điều chỉnh và đảm bảo việc thực thi các quy định về an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra giám sát để kịp thời phát hiện các những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực huy động vốn. Từ đó có những biện pháp xử lý nghiêm khắc để duy trì kỷ luật trên thị trƣờng và đảm bảo thực thi các quy định một cách thống nhất và công bằng.
- Thể hiện vai trò của NHNN trong việc giám sát hoạt động của ngân hàng, đặc biệt đối với các ngân hàng đang gặp khó khăn nên áp dụng theo nguyên tắc giám sát toàn diện nhƣng phải linh hoạt để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng này củng cố hoạt động và kịp thời nắm bắt đƣợc cơ hội phát triển.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Môi trƣờng kinh doanh ln thay đổi địi hỏi ngân hàng phải tìm cho mình một chiến lƣợc phù hợp để thích nghi và phát triển. Vì lẽ đó, quản trị thanh khoản của các ngân hàng nói chung và SCB nói riêng ln cần đƣợc hồn thiện qua từng thời kì để ngày càng nâng cao hiệu quả. Sự vận dụng linh hoạt các giải pháp đƣợc đề xuất trong chƣơng
3 sẽ giúp cho SCB ngày càng ứng phó tốt hơn với rủi ro thanh khoản, giúp ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu và kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức đã đƣợc học, Luận văn của tác giả đã thực hiện đƣợc các nội dụng sau:
Thứ nhất, trình bày tổng quan các khái niệm và nội dung chính của rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại.
Thứ hai, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Sài Gịn, từ đó chỉ ra những mặt làm đƣợc cũng nhƣ những tồn tại và hạn chế.
Tƣơng ứng với mỗi giai đoạn, mục tiêu phát triển, ngân hàng ln phải có giải