Thách thức của sự không chắc chắn

Một phần của tài liệu (Trang 29)

Sự không chắc chắn không chỉ xuất phát từ nhu cầu tƣơng lai mà còn do nhiều yếu tố khác nhƣ thời gian giao hàng, sản lƣợng sản xuất, thời gian vận chuyển và sự sẵn sàng của các bộ phận khác. Khi chuỗi cung ứng càng lớn và phân bố trên phạm vi rộng lớn nó càng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác. Điều quan trọng là phải tìm nhiều cách để tối thiểu hóa tác động của tính khơng chắc chắn trong chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

1.5.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng

Bất kêể hoạt động chuỗi cung ứng của doanh nghiệp nào cũng sẽ ảnh hƣởng bởi các môi trƣờng bên trong (nhân tố chủ quan) và môi trƣờng bên ngồi (các nhân tố khách

quan). Đểể phân tích các nhân tố mơi trƣờng bên trong và bên ngồi, chúng ta có thế sử dụng các số liệu có sẵn của công ty để đánh giá.

1.5.2.1. Yếu tố môi trƣờng bên trong

Các nhân tố mơi trƣờng bên trong chính là các nhân tố chủ quan, có ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng bao gồm:

- Nguồn nhân lực: chất lƣợng nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực, chính sách duy trì và phát triểển nguồn nhân lực.

- Nguồn lực tài chính: bao gồm năng lực tài chính, quản trị tài chính, hệ thống kế tốn.

-Năng lực sản xuất: bao gồm dây chuyền công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất, chất lƣợng sản phẩm.

- Hoạt động marketing: bao gồm nghiên cứu phát triểển thị trƣờng, hệ thống kênh phân phối, dịch vụ hậu mãi.

1.5.2.2. Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi

Các nhân tố mơi trƣờng bên ngồi chính là các nhân tố khách quan, có ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng gồm hai loại là môi trƣờng vi mô và môi trƣờng vĩ mô.

+ Các yếu tố môi trường vi mô: bao gồm các yếu tố nhƣ: khách hàng, đối thủ tiềm ẩn, đối thủ cạnh tranh.

+ Các yếu tố môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu tố nhƣ kinh tế, chính trị, tự nhiên, khoa học kỹ thuật cơng nghệ.

1.6. Vai trò của hoạt động chuỗi cung ứng trong giai đoạn hiện nay

Hoạt động chuỗi cung ứng có vai trị rất to lớn, bởi chuỗi cung ứng giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thêể thay đ ổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ƣu hố q trình ln chuển nguyên v ật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà chuỗi cung ứng có thể giúp ti ết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Có khơng ít cơng ty đã gặt hái thành cơng lớn nhờ biết đƣa ra các giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng thích hợp, ngƣợc lại, có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất bại do đƣa ra các quyết định sai lầm nhƣ chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lƣợng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyêển r ắc rối, chồng chéo

lẫn nhau.

Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Chính các hoạt động chuỗi cung ứng đóng vai trị then chốt trong việc đƣa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điêểm thích hợp.

Mục tiêu lớn nhất của các hoạt động chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhoể nhất.

Chuỗi cung ứng từng bƣớc cải thiện hứa hẹn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho chiến lƣợc thƣơng mại điện tử phát triêển. Đây chính là chìa khóa thành cơng cho B2B. Tuy nhiên, nhƣ khơng ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khố này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lƣợc dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng.

Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp nâng cao hoạt động quản trị chuỗi cung ứng là phân tích dữ liệu thu thập đƣợc và lƣu trữ hồ sơ với chi phí thấp. Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất (nhƣ dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trƣờng…) để đáp ứng đò i hoể i c ủa khách

hàng. Có thêể nói , chuỗi cung ứng là nền tảng của một chƣơng trình cải tiến và quản lý chất lƣợng.

1.7. Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng

Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng nguyên vật liệu bao gồm các vấn đề chính nhƣ tổ chức trong nội bộ, kế hoạch, cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, thời gian và khối lƣợng đặt hàng, lựa chọn nhà cung ứng, mua hàng, vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động tại kho nguyên liệu và cuối cùng là thông tin truyền trong chuỗi cung ứng.

1.7.1. Tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp

Một doanh nghiệp thành công hay thất bại tất cả đều dựa vào cơ cấu sắp xếp của tổ chức. Nếu doanh nghiệp bố trí hợp lý vai trị và nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng thì

kết quả cơng việc đạt đƣợc hiệu quả cao. Ngƣợc lại nếu khơng có sự sắp xếp hợp lý các bộ phận sẽ giẫm chân nhau, gây chồng chéo công việc. Thừa nhân công hay thiếu nhân công đều sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động và chi phí vốn của cơng ty.

Để chuỗi cung ứng hoạt động tốt, các nhà quản lý phải có cái nhìn tổng quan và phân cơng trách nhiệm cụ thể ở từng khâu, từng bộ phận trong hoạt động của doanh nghiệp. Cần phải giảm bớt các khâu, các hoạt động thừa của chuỗi cung ứng để tạo thành chuỗi thống nhất liên tục và đạt đƣợc kết quả cao.

1.7.2. Kế hoạch

Đây là bộ phận chiến lƣợc của một chuỗi cung ứng trong công ty. Một chiến lƣợc chung và đúng đắn để quản lý tất cả các nguồn lực nhằm giúp các sản phẩm công ty đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Phần quan trọng nhất của việc lập kế hoạch là xây dựng các phƣơng pháp, cách thức giám sát chuỗi cung ứng để đảm bảo cho chuỗi hoạt động hiệu quả liên tục, tiết kiệm chi phí và tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao phục vụ khách hàng.

Kế hoạch cũng là một phần quan trọng và là phần khởi đầu trong chuỗi cung ứng. Đêể có đƣ ợc các hoạt động liên tục của chuỗi cung ứng thì cần phải có một kế hoạch xuyên suốt quá trình hoạt động của chuỗi cung ứng. Dựa vào kế hoạch này, các bộ phận có liên quan trong chuỗi cung ứng cân đối nhu cầu nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất sao cho tối ƣu với chi phí thấp nhất đêể s ản xuất sản phẩm với chất lƣợng cao và giao hàng đúng hạn cho khách hàng.

Một công ty dù lớn hay nhoể cũng đều phải ƣớc lƣợng và dự báo trƣớc các nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của mình đêể lập kế hoạch cần sản xuất nhằm phục vụ và thoể a mãn nhu cầu tiêu dùng, giảm tối thiêểu tồn kho và chi phí hoạt động.

Đêể xác đ ịnh đƣợc nhu cầu, công ty cần phải thu thập dữ liệu, phân tích những dữ liệu đó. Mỗi khâu trong chuỗi cung ứng cần phải có dự báo trƣớc về nhu cầu tƣơng lai và kế hoạch của khâu này sẽ là d ữ liệu cho các khâu tiếp theo của chuỗi đêể lập kế hoạch cho bộ phận của mình. Thơng tin dự báo nhu cầu sẽ đƣợc chuyêển t ới các bộ phận đêể dựa vào đó lập kế hoạch cho các khâu tiếp theo, sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu

dùng.

1.7.3. Cung ứng nguyên vật liệu

Khâu cung ứng nguyên vật liệu trong chuỗi cung ứng đảm trách nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu phục vụ cho nhà máy sản xuất, sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cung ứng nguyên vật liệu bao gồm ba nhiệm vụ chính là thời gian và khối lƣợng đặt hàng, lựa chọn nhà ứng và mua hàng. Việc xác định đúng thời gian đặt hàng và lƣợng đặt hàng nhằm đảm bảo cho hàng về kho đúng lúc đúng thời điểm, đảm bảo cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn đồng thời giảm chi phí lƣu kho.

Các nhà quản lý chuỗi cung ứng phải chọn lựa nhà cung ứng nguyên vật liệu thích hợp và đồng thời thực hiện hoạt động mua hàng để phục vụ cho sản xuất. Một nhà cung ứng tốt sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu về chất lƣợng, giá cả, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, dịch vụ tốt cho từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.

Lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Cơng ty cần xây dựng lại các quy trình định giá, giao nhận và thanh tốn với nhà phân phối hồn chỉnh. Ngồi ra quy trình quản lý nguồn hàng từ các nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toán tiền hàng cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với chuỗi cung ứng mới.

1.7.4. Sản xuất

Sản xuất là khả năng của chuỗi cung ứng tạo ra và lƣu trữ sản phẩm. Phân xƣởng, nhà kho chính là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này. Trong quá trình sản xuất. Vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp luôn cần phải đƣợc ƣu tiên giải quyết. Để đáp ứng tính hiệu quả, cơng ty cần có một lịch trình cụ thể về các hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị nhập kho thành phẩm. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất của chuỗi cung ứng. Vì thế cần giám sát, đánh giá chặt chẽ các tiêu chuẩn chất lƣợng của thành phẩm, cũng nhƣ hiệu suất làm việc nhà máy sản xuất. Những hoạt động cần thiết là quản lý kho nguyên vật liệu, quản lý sản xuất và quản lý nhà máy.

Đêể tạo ra sản phẩm tốt và giao hàng đúng hạn, đúng số lƣợng cho khách hàng cần 33

phải có một kế hoạch sản xuất hợp lý. Kế hoạch sản xuất đó cần phải cân đối nguồn lực về nhân cơng, máy móc, ngun vật liệu, các yêu cầu về chất lƣợng, số lƣợng, năng suất sản phẩm…hơn nữa kế hoạch sản xuất cần phải có các yếu tố linh động trong đó, tức cần phải có kế hoạch phụ đi kèm khi kế hoạch chính khơng thực hiện đƣợc.

1.7.5. Định mức nguyên vật liệu

Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một hoạt động quan trọng nhằm giảm giá thành sản phẩm và giảm chi phí sản xuất. Việc xây dựng định mức dựa trên công thức pha chế thuốc. Từ cơng thức pha chế ta có thể biết đƣợc tỷ lệ thành phần các loại nguyên vật liệu có trong một đơn vị sản phẩm cũng nhƣ các đặc tính về chất lƣợng trong hàm lƣợng nguyên vật liệu sản xuất. Hoạt động này vừa ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm vừa ảnh hƣởng tới giá thành sản phẩm. Các định mức này phải thƣờng xuyên đƣợc đánh giá, kiểm tra và hoàn thiện do yêu cầu sử dụng, lƣu kho thƣờng xuyên thay đổi.

1.7.6. Vận chuyển

Nguyên liệu sau khi mua sẽ đƣợc vận chuyêển t ới kho lƣu trữ và chờ nhập kho. Ở một số công ty việc này thƣờng do bộ phận logistics thực hiện hoặc đôi khi đƣợc thực hiện bởi bên thứ 3 khi cơng ty khơng có đủ nhân lực và khả năng tài chính để đảm đƣơng công việc trong lĩnh vực này.

Đây là yếu tố mà nhiều ngƣời hay gọi là “hậu cần”. Cần phải xem xét từng khía cạnh cụ thể bao gồm các đơn đặt hàng, mạng lƣới phân phối, lịch giao hàng, sắp xếp xe và phƣơng tiện để đƣa sản phẩm đến với khách hàng, đồng thời thiết lập một hệ thống thanh toán hợp lý. Đây cũng là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng nhƣ thành phẩm giữa các nơi trong chuỗi cung ứng công ty. Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc đƣợc biểu thị trong việc lựa chọn sắp xếp giao hàng hợp lý và thời gian sản phẩm đến tay khách hàng là sớm nhất.

1.7.7. Hoạt động tại kho nguyên vật liệu

Tại kho nguyên vật liệu diễn ra các hoạt động chính sau đây nhƣ tiếp nhận nguyên vật liệu, cấp phát nguyên vật liệu, kiểm kê nguyên vật liệu và quản lý tồn kho nguyên vật

liệu.

Quá trình tiếp nhận nguyên vật liệu phải luôn đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng, hạn sử dụng, số lƣợng, chủng loại và thời gian cung ứng hàng.

Việc cấp phát nguyên vật liệu cần đƣợc thực hiện theo đúng quy định kho, số lƣợng định mức và kế hoạch đề ra nhằm hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trong kho.

Kiểm kê nguyên vật liệu là hoạt động nhằm cung cấp số liệu kiểm kê thực tế với số liệu sổ sách để đánh giá tình hình biến động, hao hụt về nguyên vật liệu. Đồng thời kiểm kê cũng phục vụ cho kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu mới và xử lý các nguyên vật liệu đã quá hạn sử dụng.

Quản lý tồn kho là một khâu quan trọng tại kho trong cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Quản lý tồn kho đƣợc coi là hiệu quả khi nguyên vật liệu phục vụ trong sản xuất đƣợc cung cấp đúng lịch, đúng chất lƣợng đồng thời đảm bảo nguyên vật liệu tồn kho ở mức quy định của cơng ty.

1.7.8. Thơng tin

Thơng tin chính là “nguồn dinh dƣỡng” cho hệ thống chuỗi cung ứng trong công ty. Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thống chuỗi cung ứng sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác. Ngƣợc lại, nếu thơng tin khơng chính xác, hệ thống chuỗi cung ứng sẽ khơng thể phát huy tác dụng. Vì thế rất cần thiết để thơng tin lƣu thơng trong tồn chuỗi.

Tóm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1 trình bày tất cả nội dung lý thuyết có liên quan sẽ đƣợc áp dụng làm cơ sở lý thuyết. Các nội dung chính trong chƣơng này bao gồm: trình bày các khái niệm về hoạt động chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng, nội dung hoạt động chuỗi cung ứng, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng, một số bài học kinh nghiệm về chuỗi cung ứng ở một số công ty. Những nội dung trên sẽ đƣợc vận dụng đểể từng bƣớc phân tích hoạt động chuỗi cung ứng của cơng ty cổ phần Dƣợc phẩm 3/2 từ đó rút ra ƣu điểểm và hạn chế về tình hình hoạt động chuỗi cung ứng hiện tại. Đồng thời những kiến thức cơ bản này cũ̃ng làm n ền tảng đểể dựa vào đó đƣa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của cơng ty.

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM 3/2

2.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty dƣợc phẩm 3/2

Công ty Cổ Phần Dƣợc Phẩm 3/2 ( F.T.PHARMA) thành lập năm 1976 trƣớc đây là xí nghiệp 100% vốn nhà nƣớc. Ngày 24/09/2001 chuyển đổi thành công ty cổ phần với 15% vốn cổ phần của Nhà nƣớc.

Nhà máy sản xuất với tổng diện tích 10.200 m2 tại quận 2, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc Bộ y tế Việt Nam cấp chứng nhận “WHO.GMP” theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới cho các dạng thuốc viên nén không bao, viên bao phim, thuốc nhỏ mắt không chứa Beta -Lactam… Với dây chuyền sản xuất hiện đại, nguồn nguyên vật liệu, bao bì và thành phẩm luôn đƣợc kiểm tra chặt chẽ cùng với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên môn giỏi, công ty cổ phần dƣợc phẩm 3/2 cam kết cung cấp đến tay ngƣời tiêu dùng những sản phẩm chất lƣợng nhất.

Trải qua 12 năm kể từ lúc cổ phần đến nay, công ty không ngừng phát triển với sự tăng trƣởng đáng kể về tổng tài sản của công ty. Hệ thống phân phối đƣợc trải rộng khắp từ Nam ra Bắc, chủ yếu đƣợc chia thành năm khu vực chính bao gồm: thành phố Hồ Chí

Một phần của tài liệu (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w