3. Phươ ng pháp nghiên ứu
4.4.10. Thuế suất biên tế
Tương quan dương có ý nghĩa giữa thuế suất biên tế và địn bẩy tài chính được tìm thấy trong nghiên cứu này với giá trị hệ số xác định là 0,0441 Kết quả hồi quy bác bỏ giả thuyết H010 ở mức ý nghĩa 10%. Các cơng ty có thuế suất biên tế càng cao thì càng sử dụng nhiều nợ vay trong cấu trúc vốn để hưởng lợi từ tấm chắn thuế. Kết quả hoàn toàn phù hợp với các lý thuyết về cấu trúc vốn.
Kết quả hồi quy cũng cho thấy biến trễ Tổng nợ/Tổng tài sản (trễ 1 kỳ) có tương quan dương có ý nghĩa lên địn bẩy tài chính.
Bảng 4.7: So sánh kết quả kiểm định của tác giả với các nghiên cứu
Nhân tố Các nghiên cứu trước đây
Tương quan với đòn bẩy tài chính Theo các nghiên cứu trước đây Theo luận văn Cơ hội tăng trưởng
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn
Myers (1977); Gued (2003), Sayilgan (2009), Buferna và cộng sự (2005), và Akhtar & Oliver (2009).
-
+ Titman & Wessels (1988), và Chen
(2003) +
Tài sản cố định hữu hình
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, Friend & Lang (1988), Harris & Raviv (1991), Shah & Khan (2007), Rajan & Zingales (1995), Akhtar (2005), và Akhtar và Oliver (2009)
+
- Grossman và Hart (1982), Sheikh &
Wang (2010), Sayilgan và các cộng sự (2006), và Abdullah (2005)
-
Quy mô công ty
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, Rajan & Zingales (1995), Booth và những cộng sự (2001), Gued và những cộng sự (2003)
+
+ Lý thuyết trật tự phân hạng
Fama và Jensen (1983), Icke & Ivgen (2011), Elli & Farouk (2011), và Kila và Mahnmood (2008)
Tương quan với địn bẩy tài chính Nhân tố Các nghiên cứu trước đây Theo các nghiên cứu trước đây
-
Độ biến
động của thu nhậpFrank và Goyal (2003), Harris & Raviv (1991), Akhtar & Oliver (2009)
Booth và các cộng sự (2001), Deesomak và cộng sự (2004), và Ellili & Farouk (2011) +
- Bhaduris (2002), Kuczynski (2005), Frank & Goyal (2003), và Rozeff (1982) Chang và Rhee (1990)Cổ tức
+
không tương quan Chen và Chen (2011) Wiwattanakantang (1999), (2001) Tấm chắn thuế phi nợ và Ozkan - +
Graham (2006) và Al–Shubiri (2010) Friend và Lang (2008), Deesomsak và các cộng sự (2004), Sbeit (2010) và Icke & Ivgen (2011) Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn; Ozkan (2011)
Ellili và Farouk (2011) ; Huang và Song (2006), Novases và Zingales (1995)
Lý thuyết chi phí đại diện, Lý thuyết dịng tền tự do; Friend & Lang (1988) và Friend & Hasbrouck (1988), Ellili và Farouk (2011) Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn;
Modigliani và Miller (1958); Hauge and Senbet (1986)
Tính thanh khoản - + + Sở hữu của nhà quản lý - Thuế suất biên tế +