Hình 2.10. Tổng hợp cơ cấu tài sản – nguồn vốn“Nguồn: BCTC” “Nguồn: BCTC”
Động cơ thực hiện thƣơng vụ
- Ba ngân hàng đang trong tình trạng thiếu hụt thanh khoản trầm trọng,
SCB từng cho vay nhóm 8 doanh nghiệp bất động sản với giá trị cho vay hơn 16.1 tỷ đồng. Ficombank có thể mất thanh khoản bởi cơ cấu vốn huy động dựa vào các TCTD khá cao. Đồng thời vốn huy động của ngân hàng này biến động mạnh qua các năm: từ 791 tỷ đồng năm 2008, 541 tỷ đồng năm 2009 lên 5.360 tỷ đồng năm 2010. Từ đó, dư nợ cho vay cũng tăng mạnh theo, trong khi năng lực quản trị, quản lý rủi ro không theo kịp, dẫn đến chất lượng tài sản thấp, nợ xấu cao. Ngân hàng BIDV cam kết hỗ trợ thanh khoản trong hạn mức 5.000 tỷ đồng cho Ficombank vào ngày 12/11/2011.
- Định hướng theo đề án tái cơ cấu của Thủ tướng Chính phủ các TCTD giai đoạn 2010 – 2015, ba ngân hàng đang có thứ hạng thấp về mặt tổng tài sản. Nếu hợp nhất lại thì tổng tài sản của ban ngân hàng 154.000 tỷ đồng, đứng thứ 5 trong hệ thống các NHTM cổ phần.Cổ đơng chính của các bên có quan điểm đồng thuận cao của các vê việc hợp nhất. Việc hợp nhất sẽ giúp các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh và thực hiện theo đúng định hướng của Nhà nước, phát huy ưu thế vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Hình ảnh mới của ngân hàng sẽ là ảnh hưởng mạnh tới việc lựa chọn của khách hàng.
- Rủi ro tiềm ẩn trong 9 tháng đầu năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của TNB và FCB
đều đã tăng lên mức 1,7%. SCB và TNB là hai ngân hàng vay nợ rất lớn từ các TCTD khác. Hơn thế nữa, việc ngân hàng hạn chế cho vay nhưng lại tiếp tục huy động vốn để gia tăng các hạng mục khó phân định như khoản phải thu và tài sản khác ln có thể là một dấu hiệu rủi ro. Trong 9 tháng đầu năm 2011, tổng tài sản của SCB tăng từ 60 lên 78 nghìn tỷ đồng – một tốc độ tăng gần 30%. Để tài trợ mức tăng này ở phía nguồn vốn, SCB huy động thêm 5,8 nghìn tỷ từ tiền gửi và vay thêm 8,2 nghìn tỷ đồng từ các tổ chức tín dụng khác. Nhưng ở phía tài sản, chỉ 8,6 nghìn tỷ được cho vay thêm, trong khi các khoản phải thu tăng lên 10,5 nghìn tỷ
NHNN đã tổ chức lễ ký kết hợp tác toàn diện giữa NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam với Ficombank, TinNghiabank, SCB
SCB, TinNghiaBank và Ficombank cùng công bố kế hoạch tổ chức đại hội cổ đông bất thường vào ngày 15/12 này để thông qua các nội dung của kế hoạch hợp nhất. Quá trình và diễn biến của thƣơng vụ
Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP- NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012
Ngày 06/12/2011 Ngày 26/12/2011
Ngày 08/12/2011
Hình 2.11. Quá trình diễn biến của thương vụ “Nguồn: các website” đồng. Tại TNB, huy động tiền gửi cũng tăng thêm 9,5 nghìn tỷ trong 9 tháng đầu
năm 2011, nhưng cho vay khách hàng giảm đi 1,6 nghìn tỷ, và tài sản khác tăng lên 14,5 nghìn tỷ đồng. Đối với FCB, tổng tài sản trong cùng giai đoạn đã tăng từ 12,2 nghìn tỷ lên 17,1 nghìn tỷ đồng (tăng 4,9 nghìn tỷ đồng hay 40,7%). Trong khi đó, cho vay khách hàng chỉ tăng lên 282 tỷ đồng hay 9,6%, cịn tài sản khác tăng lên 4,4 nghìn tỷ đồng hay 88,3%. Kết quả là giá trị khoản mục tài sản có khác ln chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản có của ba ngân hàng. Tại TNB, tỷ trọng tài sản có khác chiếm hơn 41% tổng tài sản có của ngân hàng này vào thời điểm cuối tháng 9 năm 2011. Trong khi đó, tại hai ngân hàng SCB và FCB thì tỷ trọng này có phần thấp hơn so với TNB nhưng cũng lên đến trên dưới 25%.
Hậu hợp nhất của SCB
Ngân hàng hợp nhất đã phát huy ngay lợi thế sau hoạt động M&A và nằm trong nhóm 5 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Cụ thể vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, tổng tài sản đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 110.000 tỷ đồng, số lượng nhân sự 4.000 nhân viên. Tính đến 31/12/2012, Tổng dư nợ tín dụng của SCB tăng đến 35,3% so với năm trước, đạt 87.166 tỷ đồng. Trong đó, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 12,8% xuống 8,8%, tức giảm hơn 31,4%, nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn giữ ở mức cao với 7,2%. Năm 2012, SCB đã có lãi trước thuế 77 tỷ đồng.
Tổng tài sản hợp nhất của SCB tại thời điểm 31/12/2012 đạt 149.206 tỷ đồng, tăng 4.391 tỷ đồng so với đầu năm, chủ yếu do cơ cấu các khoản nợ. Tỷ lệ an toàn vốn đạt 10,7%, đáp ứng được quy định của NHNN. Rõ ràng việc tái cơ cấu 3 NHTM này lại với nhau đã mang lại cơ sở thành công nhất định.
2.3.2.3. Sáp nhập 2 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vàNgân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Sơ lƣợc về Habubank và SHB
Bảng 2.7. Một số thông tin về Habubank và SHB
Nội dung Habubank SHB
Giấy phép thành lập 0020/NH-GP do NHNN cấp ngày 06/06/1992 0041-NH/GP do NHNN cấp ngày 13/11/1993 Tên viết tắt HBB SHB Trụ sở chính 15-17 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 77 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội
Vốn điều lệ 4.050 tỷ đồng 4.816 tỷ đồng
Mạng lưới kinh doanh 139 161
Đội ngũ nhân sự 1.846 người 2.840 người
“Nguồn: các website”
Động cơ thực hiện thƣơng vụ
- SHB được NHNN xếp vào nhóm 1, ứng với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2012 là 17%. Trong khi đó, Habubank lại là ngân hàng thương mại đầu tiên báo lỗ trong quý 4/2011, với mức lỗ là 41,7 tỉ đồng. Ngân hàng này nằm trong nhóm 3, với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng là 8% trong năm 2012.
- Sáp nhập SHB và Habubank là giải pháp hiệu quả để giảm bớt số lượng các tổ chức tín dụng yếu kém, từng bước hình thành một hệ thống tổ chức tín dụng đa năng, hiện đại, an tồn, hiệu quả, có khả năng cạnh tranh lớn hơn nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế.
- Việc sáp nhập giúp cho hai ngân hàng vững mạnh hơn về tài chính cũng như về thương hiệu, có sức cạnh tranh tốt hơn, mở rộng khả năng phát triển dịch vụ của hai bên, đồng thời hỗ trợ Habubank cải thiện những khó khăn trước đây, cải thiện một cách tồn diện tình hình tài chính của Habubank vượt qua khó khăn chi
Ngày 28/04/2012: Habubank họp đại hội đồng cổ đông bất thường Ngày 7/3/2012 SHB và Habubank đã cùng nhau ký
Tháng 02/2012: Habubank có tin đồn bị sáp nhập
Ngày 17/08/2012:
Hủy niêm yết giao dịch của HBB Ngày 27/08/2012: Cổ phiếu HBB hoàn toàn hết hiệu lựcSHB họp đại hội đồng cổ đông bất thườngNgày 05/05/2012
Ngày 16/08/2012: Ngày giao dịch cuố cùng của HBBNgày 09/08/2012: Họp báo công bố việc sáp nhậpNgày 15/06/2012 NHNN có văn bản chấp thuận việc sáp nhập phí vốn ngày càng cao, chất lượng tài sản có từ năm 2011 bị sụt giảm quá nhiều do
hệ lụy của khoản vay từ Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin).
Quá trình và diễn biến của thƣơng vụ
Hình 2.12. Quá trình và diễn biến thương vụ “Nguồn: tổng hợp của tác giả”
Hậu sáp nhập của SHB
SHB lãi 26,1 tỷ đồng trong năm 2012 sau khi trừ đi khoản lỗ lũy kế 1.660 tỷ đồng của HBB sau sáp nhập. Mặc dù các nguồn thu nhập chính đều sụt giảm nhưng thu nhập khác và hồn nhập dự phịng tăng đột biến. Nếu khơng tính khoản lỗ lũy kế của HBB, LNST của SHB đạt 1.687 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với 2011.
Lợi nhuận quý 1/2013: LNTT đạt 217,7 tỷ đồng, hoàn thành 19% kế hoạch LNTT 2013 (1.146 tỷ đồng). SHB đặt kế hoạch tăng trưởng tín dụng 12% theo hạn mức của NHNN giao, huy động tăng trưởng 25%, nợ xấu dưới 5%, tỷ lệ cổ tức 8%, LNTT dự kiến đạt 1.146 tỷ đồng.
2.3.2.4. Sáp nhập Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây (Westernbank)
Năm 2012, doanh thu của PVFC đạt 7.386 tỷ đồng, bằng 132% kế hoạch năm; trong đó doanh thu cơng ty mẹ đạt 7.200 tỷ đồng. Lợi nhuận tồn Tổng cơng ty trước trích lập dự phịng đạt 429 tỷ đồng, sau trích lập dự phịng đạt 54 tỷ đồng. Số dư cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân tính hết năm 2012 đạt 43.310 tỷ đồng. Tổng tài sản của PVFC tính đến ngày 31/12/2012 là 87.736 tỷ đồng. Năm 2012, tổng tài sản của Westernbank đạt 15.152 tỷ đồng tương đương 74% so với năm 2011 (20.551 tỷ đồng), nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 10.982 tỷ đồng tương đương 87% so với năm 2011 (12.630 tỷ đồng), dư nợ tín dụng trong năm đạt hơn 5.245 tỷ đồng tương đương 59% so với năm 2011 (8.854 tỷ đồng), lợi nhuận sau thuế đạt 42 tỷ đồng tương đương 40% so với năm 2011 (104 tỷ đồng).
Tháng 4-2012, PVFC chính thức báo cáo với cổ đông về chủ trương chuyển đổi mơ hình hoạt động sang ngân hàng thương mại cổ phần. Hợp nhất với một ngân hàng khác được xem là lựa chọn khả dĩ nhất với PVFC. Ngày 26/06/2013, Tổng cơng ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng TMCP Phương Tây (WTB) thơng báo đã chính thức được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chủ trương hợp nhất hai bên.
Động cơ thực hiện thƣơng vụ
Theo đánh giá của NHNN, tình hình tài chính của Western Bank trước khi hợp nhất có nhiều vấn đề cần lưu ý. Dư nợ tín dụng của Western Bank có nhiều khoản nằm dưới dạng ủy thác đầu tư và đặt cọc mơi giới chứng khốn. Khoản đầu tư vào trái phiếu 1.800 tỷ đồng chưa có tài sản đảm bảo. Tổng tài sản của ngân hàng giảm từ 16.598 tỷ còn 15.667 tỷ đồng thời gây khoản lỗ lũy kế trên hạch toán kế toán là 761 tỷ đồng tại thời điểm 29/2/2012. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu sau khi điều chỉnh số liệu trích lập dự phịng bổ sung của Western Bank giảm xuống còn 2.310 tỷ đồng, thiếu 690 tỷ đồng so với mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định. NHNN cho rằng, về cơ bản, Western Bank duy trì khả năng thanh khoản trong ngắn hạn (trong vòng 6 tháng tới).
Ngân hàng sau hợp nhất dự kiến có tổng tài sản 105.641 tỷ đồng, với số vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng sẽ được duy trì trong 3 năm 2012, 2013, 2014 và được tiếp tục tăng lên 12.000 tỷ trong năm 2015. Mục tiêu ngân hàng mới sẽ là một trong năm ngân hàng có chỉ số an toàn tốt nhất Việt Nam trước năm 2015. Nhiều nhận định cho rằng, tổ chức sau hợp nhất sẽ tận dụng được lợi thế của hai đơn vị trước đó. PVFC là tổ chức tài chính gặp hạn chế khơng được huy động vốn từ khách hàng cá nhân sẽ được khắc phục sau khi hợp nhất với Western Bank. Đồng thời, với lợi thế thương hiệu của PVFC và các mối quan hệ trong ngành dầu khí, ngân hàng mới sẽ có được thế mạnh đáng kể trong việc huy động vốn.
Sáp nhập PVFC và Western bank
Ngày 14/06/2013, NHNN Việt Nam đã chấp thuận nguyên tắc hợp nhất giữa Tổng Cơng ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam và Ngân hàng TMCP Phương Tây.
2.3.2.5. Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) vào Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank)
Một số thông tin của DaiABank và HDBank trƣớc khi sáp nhập
DaiABank đã sớm đáp ứng yêu cầu an tồn tài chính của NHNN, tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng năm 2010 trong khi HDBank đi sau một năm. Vốn chủ sở hữu của HDBank hiện khoảng 5.400 tỉ đồng, lớn hơn DaiABank 30%. Dù vậy, cơ cấu tài chính và hiệu quả hoạt động của hai ngân hàng này có nhiều điểm tương đương. HDBank và DaiABank đều thu được mức lợi nhuận vừa phải trong bối cảnh một số ngân hàng hầu như khơng cịn vốn sau khi trích lập dự phịng nợ xấu. Lợi nhuận rịng năm 2012 của DaiABank là 191 tỉ đồng và HDBank hơn 326 tỉ đồng. Nếu xét hệ số ROE (lợi nhuận/vốn chủ sở hữu), hai bên không quá chênh lệch (DaiABank 5,7% và HDBank 6%). Hệ số P/E (giá/lợi nhuận mỗi cổ phần) cũng ngang nhau, tương đương 6 lần. Năm 2012, DaiABank đạt tổng tài sản 17.910 tỷ đồng, bằng 81% so với năm 2011; Huy động vốn tăng trưởng 67%; dư nợ tín dụng tăng 31%; lợi nhuận trước thuế dạt 246 tỷ đồng; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 22,5%.
Tỷ lệ nợ xấu được đề cập trong báo cáo lần này lên tới 5,28% trên tổng dư nợ (khoảng 483 tỷ), gấp 574% so với thực hiện năm 2011. Chất lượng tín dụng năm qua giảm sút, tỷ lệ nợ quá hạn là 6,87%, tăng 4,21% trong khi tỷ lệ nợ xấu tăng tới 4,36% so với năm 2011 và cao hơn nhiều so với mục tiêu Nghị quyết ĐHCĐ 2012 đề ra. Có tới 49/62 điểm giao dịch của ngân hàng phát sinh nợ quá hạn trong năm qua, trong đó 33 đơn vị có tỷ lệ nợ quá hạn trên 2%, tập trung chủ yếu ở khu vực Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, khối khách hàng doanh nghiệp có quy mơ tín dụng lớn.
Năm 2012, HDBank đã hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cơ bản do Đại hội cổ đông giao. So với kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, tổng tài sản đạt 52.783 tỷ đồng, tăng 17%; vốn huy động đạt 46.368 tỷ đồng, tăng 17%; dư nợ tín dụng 21.148 tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát dưới ngưỡng an toàn. Lợi nhuận trước thuế đạt 427 tỷ đồng. Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh: ROA 0,9%, ROE 9,12%; CAR (hệ số an toàn vốn tối thiểu) 14,01%...HDBank sẽ tiếp tục để kiện toàn hệ thống nhằm thực hiện cam kết mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, đối tác, cổ đông, cán bộ nhân viên và cộng đồng xã hội. Hiện tổng số vốn điều lệ của HDBank là hơn 5.000 tỷ đồng.
Tại đại hội cổ đông ngân hàng Phát triển TP.HCM ngày 25/04/2013, Chủ tịch HĐQT HDBank, ngân hàng này cùng với ngân hàng Đại Á đã có kế hoạch sáp nhập. Về chủ trương, NHNN đã đồng ý, và 2 phía đang hồn tất thủ tục, sẽ báo cáo cổ đông khi thành công. HDBank cũng đã thuê công ty tư vấn chuyên nghiệp đánh giá phân tích khả năng sáp nhập và xây dựng phương án song cần đảm bảo lợi ích của cổ đơng.
Động cơ thực hiện thƣơng vụ
Năm 2012, nợ xấu cũng là con số đáng chú ý. Chỉ số này ở HDBank là 2,35% trên dư nợ gần 21.000 tỉ đồng, theo công bố của ngân hàng này, tương đương gần 500 tỉ đồng. Còn ở DaiABank là 5,28% trên dư nợ 7.686 tỉ đồng, tức hơn 400 tỉ đồng. Con số nợ xấu tại DaiABank rất đáng báo động. Sau sáp nhập, HDBank phải gánh thêm phần đáng báo động này.
Lợi ích trước mắt là gia tăng được quy mô và mạng lưới hoạt động. Nếu thành công, ngân hàng sau sáp nhập sẽ lọt vào nhóm 12 ngân hàng lớn nhất Việt Nam xét về quy mô tài sản (hơn 72.000 tỉ đồng). Vốn điều lệ mới sẽ hơn 8.000 tỉ đồng trong khi mạng lưới sẽ lên tới gần 200 điểm. Mạng lưới mới sẽ không bị trùng lắp nhiều bởi địa bàn của HDBank là ở TP.HCM, còn DaiABank chủ yếu ở miền Đông Nam bộ.
HDBank và DaiABank không nằm trong diện bắt buộc tái cơ cấu theo đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước. Điều này cho thấy HDBank đã sớm biết nắm bắt thời cơ để gia tăng sức mạnh và khơn khéo chọn cho mình một mảnh ghép phù hợp.