STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010
1 Tổng tài sản 7.453 17.367 34.985
2 Vốn chủ sở hữu 3.447 3.828 4.106
3 Vốn điều lệ 3.300 3.650 3.650
4 Tổng huy động vốn 3.801 13.399 30.421
5 Lợi nhuận trước thuế 444 540 759
6 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
EPS (đồng) 1.344 1.607 1.871
“Nguồn: BCTC”
Động cơ thực hiện thƣơng vụ: động cơ của LienViet bank, LienViet bank
với vốn điều lệ là 3.300 tỷ đồng, chưa thể phát huy vai trị cấp tín dụng cũng như rút ngắn khoảng cách phát triển của mình so với các ngân hàng khác khi chỉ có 50 điểm giao dịch ban đầu. Hơn nữa, LienViet bank là một ngân hàng mới đi vào hoạt động (được ba năm) đúng vào thời điểm bộc phát khó khăn trong hoạt động ngân hàng, nền kinh tế vĩ mô rơi vào bất ổn, lạm phát bắt đầu đầy lên cao và NHNN áp dụng chính sách siết lại dịng vốn lưu thơng trên thị trường. Điều này đã đặt ra yêu cầu cũng là cơ hội sáp nhập để LienViet bank mở rộng quy mô của mình, đồng thời nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Trong tình hình đó, chính thức ra đời Ngân hàng LienViet Postbank là một lựa chọn tất yếu; động cơ của VN POST, với
khoảng lỗ 145 tỷ đồng trước khi sáp nhập, cho vay theo chủ trương của Chính phủ tức cho vay thấp 12%/năm, huy động cao 14%/năm, vì thế VPSC đã lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản và có nguy cơ phá sản. Như vậy, động cơ thực hiện thương vụ sáp nhập này đều thể hiện sự hợp tác của hai bên thông qua: đối với
07/2009 08/2009
25/07/11 Quyết định thay đổi thành Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienViet Postbank) Đề án góp vốn được hồn thiện
Xây dựng đề án Tổng Cơng ty Bưu chính Việt Nam góp vốn vào Ngân hàng TMCP Liên Việt
Tổng cơng ty Bưu chính Việt Nam: giải quyết tình trạng thua lỗ, tránh nguy cơ phá sản của VPSC; đối với LienViet Bank: cơ hội phát triển theo mơ hình ngân hàng bưu điện có tiềm năng phát triển cao ở Việt Nam, mở rộng mạng lưới trên toàn quốc, với mục tiêu sau 5 năm hợp nhất trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, và trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam.
Quá trình và diễn biến của thƣơng vụ (từ 07/2009 – 07/2011)
Sở Kế hoạch đầu
tư Hậu Giang thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Hội đồng quản trị LienViet Bank đã xem xét khả năng sáp nhập VPSC vào Liên Việt
Đại hội cổ đông bất thường thông qua Ký hợp đồng góp vốn, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Thủ tướng Chính phủ chấp thuận góp vốn và chấp
thuận đổi tên thành Ngân hàng
Bưu điện Liên Việt
Hình 2.9. Quá trình và diễn biến của thương vụ “Nguồn: tổng hợp của tác giả”
Hậu sáp nhập của Lienvietpost bank
Năm 2012, ngân hàng đạt lợi nhuận trước thuế 968 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 2,71% tương đương hơn 780 tỷ. Theo đó, thu nhập lãi thuần năm qua đạt gần 2.454 tỷ đồng, tăng 19,2% so với năm 2011. Hoạt động kinh doanh ngoại hối lãi 31,7 tỷ đồng, giảm 69,3% so với năm 2011. Hoạt động dịch vụ, mua bán chứng khoán đầu tư và hoạt động khác tuy nhiên khiến ngân hàng lỗ. Trong đó hoạt động dịch vụ lỗ hơn 144 tỷ; hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư lỗ 14,2 tỷ và hoạt động khác lỗ 15,8 tỷ. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro của ngân hàng đạt gần 1.275 tỷ đồng, tăng 9,7% so với năm 2011. Tuy nhiên, chi phí dự
phịng rủi ro tăng mạnh, gấp hơn 4 lần so với năm 2011 đã khiến cho lợi nhuận trước thuế của ngân hàng sụt giảm 10,9% xuống còn gần 968 tỷ đồng.
2.3.2.2. Hợp nhất 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) và Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (Tinnghia Bank)
Sơ lƣợc về SCB, Ficombank, Tinnghia bank
- Một số thơng tin tài chính đến ngày 30/09/2011: