Tỉ lệ phần trăm các nơi làm việc của bác sĩ

Một phần của tài liệu (Trang 39)

Tần s Phần trăm Phần trăm l y tiến

Nơi làm vi c Phịng khám BV cơng BV tư Phịng mạch Total 17 5.8 5.9 219 75.3 81.4 43 14.8 96.2 11 3.8 100.0 290 99.7 Biến thiếu 1 .3 Tổng 291 100.0

75.3% bác sĩ nằm trong h i b nh vi n công. Đây là b nh vi n ngồi vấn đề thu c, cịn nhiều vấn đề về hành chính, ngân sách bảo hiểm ảnh hưởng tới thu c. Điều này đã được phản ánh trong ết quả chạy SPSS. 14.8% bác sĩ nằm trong h i b nh vi n tư. Kh i b nh vi n tư hi n nay c ng có hoảng 40% b nh nhân vẫn sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để hám chữa b nh, 60% còn lại b nh nhân tự chi trả. 5.8% bác sĩ làm phòng hám và 3.8% bác sĩ mở phòng mạch tư để hám buổi t i.

Kết quả bằng phần mềm SPSS

2.3.3.1.Đánh giá sơ bộ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, trang 24): “ Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha t 0.8 trở lên đến gần 1 th thang đo lường là t t, t gần 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. C ng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha t 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp

hái ni m đang đo lường là mới hoặc mới đ i với người trả lời trong b i cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1005). Theo Nguyễn Đ nh Thọ

(2011, trang 350-351): Về lí thuyết Cronbach Alpha càng cao càng t t (thang đo có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này hông thực sự như vậy. H s Cronbach Alpha quá lớn (Alpha > 0,95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo hơng có hác bi t g nhau (nghĩa là chúng c ng đo lường một nội dung nào đó của hái ni m nghiên cứu). Hi n tượng này gọi là hi n tượng tr ng lắp trong đo lường (redundancy)”. - Kiểm định độ tin cậy của thang đo QU

Phân tích độ tin cậy của thang đo hái ni m QU theo h s Crobach Alpha với các biến quan sát thành phần: QU1, QU2, QU3, QU4, QU5, ta thấy h s tương quan giữa các biến quan sát ở trên là rất cao (cao hơn 0.3) chứng tỏ các biến quan sát thành phần có m i tương quan mạnh với nhau. Cronbach Alpha đạt yêu cầu 0.785

Bảng 2.5: Cronbach Alpha thang đo chất lượng, hiệu quả của thuốc

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến QU1 15.08 10.478 .581 .738 QU2 14.73 11.843 .519 .758 QU3 15.01 10.623 .635 .719 QU4 14.88 11.716 .524 .756 QU5 15.27 11.015 .549 .748

Ta thấy h s Crobach Alpha (theo dạng đo lường tương đương của lý thuyết cổ điển) là 0.784>0.7 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy t t. Ngồi ra nếu xét h s cronbach alpha nếu bỏ bất ỳ biến quan sát nào th h s Cronbach Alpha đều nhỏ hơn, đồng thời h s tương quan với biến tổng có hi u chỉnh (tương quan với biến tổng đã loại tr biến đang xét) đều cao hơn 0.3 rất nhiều v vậy chúng ta có thể ết luận thang đo đủ độ tin cậy và hông cần thêm hay bỏ bớt

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo PR

Phân tích độ tin cậy của thang đo hái ni m PR theo h s Crobach Alpha với các biến quan sát thành phần: PR1, PR2, PR3, PR4 ta thấy h s tương quan giữa các biến quan sát ở trên là rất cao (cao hơn 0.3) chứng tỏ các biến quan sát thành phần có m i tương quan mạnh với nhau. Cronbach Alpha đạt yêu cầu 0.712

Bảng 2.6: Cronbach Alpha thang đo giá cả cảm nhận của thuốc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PR1 12.82 3.679 .459 .673

PR2 12.82 3.813 .437 .685

PR3 12.80 3.473 .540 .623

PR4 12.92 3.377 .559 .611

Ta thấy h s Cronbach Alpha (theo dạng đo lường tương đương của lý thuyết cổ điển) là 0.712>0.7 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy t t. Ngoài ra nếu xét h s cronbach alpha nếu bỏ bất ỳ biến quan sát nào th h s Cronbach Alpha đều nhỏ hơn, đồng thời h s tương quan với biến tổng có hi u chỉnh (tương quan với biến tổng đã loại tr biến đang xét) đều cao hơn 0.3 rất nhiều v vậy chúng ta có thể ết luận thang đo đủ độ tin cậy và hông cần thêm hay bỏ bớt biến quan sát

thành phần. Kết luận: thang đo PR đủ độ tin cậy.

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo IA

Phân tích độ tin cậy của thang đo hái ni m IA theo h s Cronbach Alpha với các biến quan sát thành phần: IA1, IA2, IA3, IA4, IA5 ta thấy h s tương quan giữa các biến quan sát ở trên là rất cao (cao hơn 0.3) chứng tỏ các biến quan sát thành phần có m i tương quan mạnh với nhau. Cronbach Alpha đạt yêu cầu 0.794

Bảng 2.7: Cronbach Alpha thang đo tình hình thuốc tại bệnh viện, nhà thuốc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến IA1 15.74 12.380 .552 .762 IA2 15.59 13.146 .577 .756 IA3 16.13 11.390 .588 .753 IA4 15.56 12.650 .595 .749 IA5 16.17 12.322 .573 .755

Ta thấy h s Cronbach Alpha (theo dạng đo lường tương đương của lý thuyết cổ điển) là 0.794>0.7 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy t t. Ngồi ra nếu xét h s cronbach alpha nếu bỏ bất ỳ biến quan sát nào th h s Cronbach Alpha đều nhỏ hơn, đồng thời h s tương quan với biến tổng có hi u chỉnh (tương quan với biến tổng đã loại tr biến đang xét) đều cao hơn 0.3 rất nhiều v vậy chúng ta có thể

ết luận thang đo đủ độ tin cậy và hông cần thêm hay bỏ bớt biến quan sát thành phần.

Kết luận: thang đo IA đủ độ tin cậy.

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo AC

Phân tích độ tin cậy của thang đo hái ni m IA theo h s Cronbach Alpha với các biến quan sát thành phần: AC1, AC2, AC3, AC4, AC5 ta thấy h s tương quan giữa các biến quan sát ở trên là rất cao (cao hơn 0.3) chứng tỏ các biến quan sát thành phần có m i tương quan mạnh với nhau. Cronbach Alpha đạt yêu cầu 0.745

Bảng 2.8: Cronbach Alpha thang đo hoạt động chiêu thị của thuốc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến AC1 13.57 12.433 .458 .720 AC2 14.09 12.619 .442 .726 AC3 13.33 13.075 .522 .697 AC4 13.13 12.350 .591 .672 AC5 13.82 11.647 .551 .684

Ta thấy h s Cronbach Alpha (theo dạng đo lường tương đương của lý thuyết cổ điển) là 0.745>0.7 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy t t. Ngoài ra nếu xét h s cronbach alpha nếu bỏ bất ỳ biến quan sát nào th h s Cronbach Alpha đều nhỏ hơn, đồng thời h s tương quan với biến tổng có hi u chỉnh (tương quan với biến tổng đã loại tr biến đang xét) đều cao hơn 0.3 rất nhiều v vậy chúng ta có thể

ết luận thang đo đủ độ tin cậy và hông cần thêm hay bỏ bớt biến quan sát thành phần.

Kết luận: thang đo AC đủ độ tin cậy.

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo EX

Phân tích độ tin cậy của thang đo hái ni m EX theo h s Cronbach Alpha với các biến quan sát thành phần: EX1, EX2, EX3, EX4 ta thấy h s tương quan giữa các biến quan sát ở trên là rất cao (cao hơn 0.3), tr biến EX1 có h s tương quan với các biến < 0.3 và nếu loại biến này ra hỏi thang đo th Cronbach Alpha s tăng t 0.609 lên 0.640.

Bảng 2.9: Cronbach Alpha thang đo kinh nghiệm chuyên gia

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến EX1 13.06 4.204 .233 .640 EX2 12.96 3.607 .411 .522 EX3 13.04 3.213 .463 .478 EX4 13.22 3.153 .456 .483

Ta thấy h s Cronbach Alpha (theo dạng đo lường tương đương của lý thuyết cổ điển) là 0.6 chứng tỏ thang đo có độ tin chấp nhận được. Ngồi ra nếu xét h s cronbach alpha nếu bỏ bất ỳ biến quan sát nào th h s Cronbach Alpha đều nhỏ hơn, ngoại tr vi c loại bỏ biến EX1 s làm đồng thời h s tương quan tăng lên và với biến tổng có hi u chỉnh (tương quan với biến tổng đã loại tr biến đang xét) nhỏ hơn 0.3. Ta có xu hướng s loại bỏ biến EX1 này. Nhưng ta có thể iểm tra một lần nữa hi chạy EFA trong bước tiếp theo.

Kết luận: thang đo EX đủ độ tin cậy 2.3.3.2. Phân tích khám phá EFA

Chạy phân tích EFA với 23 biến quan sát của hái ni m 5 nhân t ta có ết quả như sau:

Bảng 2.10: Kiểm định KMO (KMO và Bartlett’s Test)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .730 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square

Df Sig.

1.679E3 253 .000

Ta thấy giá trị KMO = 0.730> 0.6 do đó các biến quan sát đưa vào thỏa điều i n để chạy mô h nh EFA. Giá trị p value của iểm định Bartlett’s là sig.=0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% v vậy chúng ta s bác bỏ giả thuyết H0 (giả thuyết H0: ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đơn vị) và chấp nhận giả thuyết H1, có nghĩa là chúng ta ết luận rằng ma trận tương quan giữa các biến hông phải là ma trận đơn vị và các biến có m i quan h với nhau. T đó ta ết luận các biến quan sát đo lường các nhân t thỏa điều i n để tiến hành phân tích hám phá EFA.

Tiến hành trích nhân t với phép trích nhân t PCA, xác định nhân t theo tiêu chí Eigenvalues > 1 và phép xoay nhân t Varimax ta trích được 6 nhân t , có thể giải thích được 57.444% > 50%. Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu.

Bảng 2.11: Kết quả EFA lần 1Nhân t Nhân t Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 QU1 .726 QU2 .650 QU3 .794 QU4 .723 QU5 .723 PR1 .691 PR2 .684 PR3 .725 PR4 .752 IA1 .720 IA2 .743 IA3 .749 IA4 .759 IA5 .734 AC1 .669 AC2 .651 AC3 .715 AC4 .729 AC5 .729 EX1 .790 EX2 .529 EX3 .771 EX4 .801

Sau khi loại bỏ biến quan sát EX1, ta chạy lại EFA, h s KMO=0.732 nên EFA phù hợp với dữ li u và th ng kê Chi-square của kiểm định Barlett đạt giá trị với mức ý nghĩa 0.000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được 54.843% thể hi n ở 5 nhân t được rút ra, tại h s Eigenvalue = 1.497. Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được.

Bảng 2.12: Kết quả EFA lần 2Nhân t Nhân t Biến quan sát 1 2 3 4 5 QU1 .726 QU2 .655 QU3 .800 QU4 .723 QU5 .721 PR1 .698 PR2 .685 PR3 .720 PR4 .749 IA1 .722 IA2 .746 IA3 .750 IA4 .756 IA5 .730 AC1 .666 AC2 .658 AC3 .710 AC4 .724 AC5 .726 EX2 .676 EX3 .745 EX4 .761

Nhận xét: theo như giả định ban đầu th toàn bộ 23 biến quan sát đưa vào là

để giải thích cho hái ni m quyết định ê toa của bác sĩ th chỉ bỏ ra 1 biến quan sát là EX1. Cơ cấu thang đo vẫn gồm 5 nhân t với các biến quan sát hoàn toàn phù hợp.

Phân tích độ tin cậy của thang đo hái ni m EX theo h s Cronbach Alpha với các biến quan sát thành phần: EX2, EX3, EX4 ta thấy h s tương quan giữa các biến quan sát ở trên là rất cao (cao hơn 0.3).

Bảng 2.13: Cronbach Alpha thang đo kinh nghiệm chuyên gia (bỏ biến EX1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

EX2 8.59 2.519 .385 .625

EX3 8.68 2.061 .495 .476

EX4 8.86 2.034 .475 .507

Ta thấy h s Cronbach Alpha (theo dạng đo lường tương đương của lý thuyết cổ điển) là 0.640 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy chấp nhận được. Ngồi ra nếu xét h s cronbach alpha nếu bỏ bất ỳ biến quan sát nào th h s Cronbach Alpha đều nhỏ hơn, đồng thời h s tương quan với biến tổng có hi u chỉnh (tương quan với biến tổng đã loại tr biến đang xét) đều cao hơn 0.3 rất nhiều v vậy chúng ta có thể

ết luận thang đo đủ độ tin cậy và hông cần thêm hay bỏ bớt biến quan sát thành phần.

Kết luận: thang đo EX đủ độ tin cậy hi bỏ biến EX1.

2.3.3.3. Xây dựng hàm hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc PB và các biến độc lập sau khi tiến hành phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy của thang đo.

Trước tiên chúng ta cần nhắc lại các biến tiềm ẩn s sử dụng cho phân tích hồi quy giữa biến tiềm ẩn PB và các biến QU, PR, IA, AC và EX. Bởi v qua phân tích EFA và iểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha th các biến này đủ độ tin cậy nên được đưa vào mô h nh.

Kết quả hồi quy tuyến tính cho mẫu gồm 291 bác sĩ có ê toa thu c tăng huyết áp cho thấy h s xác định R-square là 0.759 và R-square điều chỉnh là 0.577, nghĩa là mơ h nh tuyến tính đã xây dựng ph hợp với tập dữ li u đến mức 57.7% (hay mơ

h nh đã giải thích được 57.7% sự biến thiên của biến phụ thuộc quyết định ê toa thu c của bác sĩ). Trị s th ng ê F đạt giá trị 77.351 được tính t R-square của mô h nh đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig=0,000. Như vậy, mơ h nh hồi quy tuyến tính đưa ra là ph hợp với mô h nh và dữ li u nghiên cứu. Kết quả phân tích tr nh bày trong bảng

Bảng 2.14: Kết quả hồi quy 5 nhân tố với biến quyết định kê toa thuốc của bác sĩ

Mơ hình

H s chưa chuẩn hóa H s chuẩn hóa

t Sig.

B Sai l nh chuẩn Beta

1 (Hằng s ) QU PR IA AC EX -.116 .216 -.540 .590 .154 .024 .253 6.442 .000 .239 .032 .292 7.428 .000 .205 .022 .355 9.199 .000 .200 .023 .345 8.606 .000 .221 .029 .306 7.613 .000

Dựa vào bảng ết quả trên, ta thấy α< 0.05 ở tất cả các biến và h s tương quan dương.

Hàm tương quan tuyến tính của PB

PB = 0.253QU +0.292PR + 0.355IA+ 0.345AC + 0.306EX.

T ết quả trên, tác giả có nhận xét sau:

Tất cả các nhân t để có tác động dương đến biến phụ thuộc quyết định ê toa thu c của bác sĩ. Nhân t IA – t nh h nh thu c tại b nh vi n, nhà thu c có h s tương quan lớn nhất 0.355 chứng đó vi c thu c đó được bảo hiểm, đủ thu c để sử dụng và ln có hàng đầy đủ trong b nh vi n tác động nhiều nhất đến vi c ê toa của bác sĩ. Tiếp đến là hoạt động chiêu thị của thu c X (0.345) - nhân t AC, kinh nghi m điều trị thu c X cho b nh nhân của các chuyên gia (0.306) – nhân t EX, giá thu c (0.292) – nhân t PR và cu i c ng là chất lượng, hi u quả của thu c (0.253) – nhân t QU s tác động đến quyết định ê toa thu c tăng huyết áp của bác sĩ.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã xây dựng được mô h nh hi u chỉnh về 5 nhân t ảnh hưởng lên quyết định lựa chọn thu c tăng huyết áp của bác sĩ dựa trên nguồn thông tin t MSD và qua phỏng vấn trực tiếp với 8 chuyên gia đầu ngành. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 300 bác sĩ, tổng hợp và phân tích s li u bằng th ng ê mô tả và phần mềm SPSS để xây dựng được hàm hồi quy giữa 5 biến nhân t độc lập với biến phụ thuộc ê toa thu c tăng huyết áp của bác sĩ và có được ết quả sơ cấp về vai trò quan trọng của t ng nhân t . Kết quả trong chương 3 s ph i hợp c ng với thực trạng phân tích trong chương 3 để làm cơ sở cho các giải pháp hoàn thi n hoạt động mar eting mix trong chương 4.

Một phần của tài liệu (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w