Mô tả biến

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 34 - 40)

Biến Diễn giải

Biế

n phụ thuộ c CCC Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt

Biế n giải thích PROFIT OCF SIZE GRO CR QR DEBT

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản Dịng tiền hoạt động

Quy mơ cơng ty

Tốc độ tăng trưởng doanh thu Tỷ lệ thanh toán hiện hành Tỷ lệ thanh toán nhanh Tỷ lệ nợ Hệ số ß0 ß1 – ß7 ui Hệ số chặn Hệ số hồi quy Sai số ngẫu nhiên

3.3.1. Biến phụ thuộc: quản trị vốn luân chuyển được đại diện bằng chu kỳ chuyển

đổi tiền mặt (Cash conversion cycle – CCC)

CCC = số ngày trung bình khoản phải thu

+ số ngày trung bình hàng tồn kho – số ngày trung bình khoản phải trả

Số ngày trung bình khoản phải thu (kỳ thu tiền bình quân) cho biết số ngày trung bình

cơng ty thu được tiền của khách hàng. Các khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do cơng ty thực hiện chính sách bán chịu và các khoản trả trước cho người bán.

Số ngày trung bình hàng tồn kho đánh giá khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả của

một cơng ty. Số ngày trung bình hàng tồn kho cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào đặc điểm của ngành kinh doanh và chỉ số này cần phải đủ lớn để đảm bảo mức sản xuất, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Số ngày trung bình khoản phải trả thể hiện khả năng chiếm dụng vốn của cơng ty đối

3.3.2. Biến giải thích: bao gồm các biến đại diện cho các yếu tố đặc tính của cơng ty

Khả năng sinh lợi: được tính bằng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chia cho

tổng tài sản.

Dòng tiền hoạt động: được tính bằng cách lấy lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh

doanh chia cho tổng tài sản

Quy mô công ty: tổng tài sản được sử dụng để đo lường quy mô của công ty, bằng cách lấy logarit tự nhiên của tổng tài sản.

SIZE = Ln (Tổng tài sản)

Tốc độ tăng trưởng doanh thu cho biết mức tăng trưởng doanh thu tương đối (tính theo phần trăm) qua các năm theo cơng thức sau:

Tỷ số thanh toán hiện hành: là một trong những thước đo khả năng thanh toán được

sử dụng rộng rãi nhất, cho biết khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của một cơng ty, được tính bằng tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn hạn.

Tỷ số thanh toán nhanh: chỉ số này đo lường mức thanh khoản cao hơn, được tính tốn dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, hàng tồn kho được loại ra khỏi tài sản ngắn hạn vì tính thanh khoản của hàng tồn kho rất thấp.

Tỷ lệ nợ: cho thấy có bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

Để xác định mối quan hệ giữa các đặc tính cơng ty và quản trị vốn luân chuyển đại diện bởi chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, tác giả thực hiện phân tích dữ liệu bảng bằng phần mềm STATA 11 để kiểm định các giả thiết. Các bước phân tích dữ liệu như sau: 3.4.1. Thống kê mơ tả

Từ các báo cáo tài chính, tác giả thực hiện thu thập tính tốn dữ liệu cho các biến như đã trình bày ở mục 3.3. Các dữ liệu sau khi tính tốn được nhập vào một tập tin trong STATA. Ban đầu, tác giả tiến hành thống kê mơ tả cho biết giá trị trung bình, giá trị thấp nhất, giá trị cao nhất và độ lệch chuẩn của các biến trong mơ hình nghiên cứu (1) bao gồm: chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, khả năng sinh lợi, dịng tiền hoạt động, quy mơ, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ thanh toán hiện hành, tỷ lệ thanh toán nhanh và tỷ lệ nợ.

3.4.2. Phân tích tương quan

Bước tiếp theo, sử dụng hệ số tương quan Pearson trong ma trận hệ số tương quan để xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến giải thích với biến phụ thuộc và giữa các biến giải thích với nhau. Ma trận hệ số tương quan là một ma trận vuông gồm các hệ số tương quan. Tương quan của một biến nào đó với chính nó sẽ có hệ số tương quan là 1, thể hiện trên đường chéo của ma trận. Mỗi biến sẽ xuất hiện hai lần trong ma trận hệ số tương quan. Tương quan dương cho thấy khi biến này tăng (giảm) thì biến kia cũng tăng (giảm), tương quan âm cho thấy mối khi biến này tăng (giảm) thì biến kia giảm (tăng) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

3.4.3. Phân tích hồi quy

Sau khi thực hiện thống kê mơ tả và phân tích tương quan các biến, tác giả tiến hành phân tích hồi quy theo lần lượt từng bước như sau:

- Kiểm tra khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF) và độ chấp nhận của biến (Tolerance). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Tolerance là nghịch đảo của VIF, về quy tắc khi Tolerance nhỏ và VIF > 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

- Kiểm định Breusch – Pagan – Lagrange Multiplier (LM) với giả thuyết phương sai không thay đổi H0 : Var (u) = 0. Nếu P-value < 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ, không thể thực hiện hồi quy theo OLS đơn giản mà cần xem xét đến mơ hình hiệu ứng cố định (Fixed Effect Model – FEM) hoặc mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM).

- Kiểm định Hausman với giả thuyết H0 : Cov (X, u) = 0. Nếu P-value < 0.05, bác

bỏ giả thuyết H0, nghĩa là có tương quan giữa sai số và các biến giải thích trong mơ hình hồi quy. Do đó, hồi quy theo mơ hình FEM hiệu quả hơn mơ hình REM.

- Kiểm định các vi phạm của mơ hình FEM: kiểm định phương sai thay đổi Wald, nếu kết quả cho thấy P-value < 0.05, có hiện tượng phương sai thay đổi; kiểm định tương quan chuỗi Lagram , nếu P-value < 0.05, có hiện tượng tương quan chuỗi.

- Khi mơ hình vi phạm các giả thuyết phương sai thay đổi và tương quan chuỗi, thì việc ước lượng mơ hình hồi quy phải được thực hiện theo phương pháp bình

phương nhỏ nhất tổng quát (Generalized least squares - GLS).

Tác giả xem xét các hệ số hồi quy ở mức ý nghĩa 10% để quyết định xem chấp nhận hay bác bỏ các giả thiết nghiên cứu (H1, H2, H3, H4, H5a, H5b, H6).

Như đã đề cập trước đó, đầu tiên các bước phân tích dữ liệu được tiến hành cho tất cả các cơng ty, sau đó thực hiện lần lượt cho từng nhóm cơng ty. Việc phân loại nhóm dựa trên quy mơ: cơng ty có trung bình tổng tài sản trong 5 năm (2008 – 2012) dưới 1.000 tỷ đồng được xếp vào nhóm quy mơ vừa và nhỏ, trên 1.000 tỷ đồng được xếp vào nhóm quy mô lớn, tác giả thu được 58 công ty quy mô lớn và 59 công ty quy mô vừa và nhỏ.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGIÊN CỨU

4.1. Khái quát thống kê mô tả biến phụ thuộc và các biến giải thích

Phần này trình bày thống kê mơ tả của biến phụ thuộc và các biến giải thích trong mơ hình nghiên cứu. Cột đầu tiên là tên các biến, cột thứ hai là số quan sát, các cột tiếp theo lần lượt là giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất. Kết quả thống kê mô tả tổng hợp tất cả các công ty trong mẫu nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4.1 và theo từng nhóm quy mơ ở bảng 4.2 và 4.3

4.1.1.Thống kê mô tả tổng hợp các công ty

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 34 - 40)

w